Bai10
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang |
Ngày 25/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: bai10 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Tuần 06: Tiết 11 Ngày dạy:20/09/2011
BÀI 2. CẤU TRÚC LẶP
I. Mục tiêu của bài dạy:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm lặp trong lập trình;
Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp; Biết sử dụng các câu lệnh lặp của Turbo Pascal;
2. Kĩ năng:
Biết phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu lặp phù hợp.
Biết diễn đạt đúng các câu lệnh, soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các kiểu lặp phù hợp.
3.Thái độ: học tập nghiêm túc,tư duy khoa học
II.Trọng Tâm
Hiểu khái niệm lặp trong lập trình; Biết phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu lặp phù hợp. Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp;Biết sử dụng các câu lệnh lặp của Turbo Pascal;
III. Chuẩn bị cho bài dạy:
a) GV:Giáo án, bài giảng
b) HS: Xem lại tổ chức rẽ nhánh,đọc trước bài học trước khi học bài mới.
IV. Tiến trình
1.Ổn định lớp:lớp trưởng báo cáo sỹ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao phải sử dụng rẽ nhánh trong lập trình?Khi cần thực hiện công việc trong một điều kiện cụ thể nào đó thì cần sử dụng tổ chức rẽ nhánh.
Cấu trúc của dạng rẽ nhánh thường gặp?
3.Bài mới
Hoạt động
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Hãy xác định công thức toán học để tính tổng trên?
- Rất khó xác định được công thức.
BT1: ta xem S như một cái thùng, các số hạng như là những cái ca có dung tích khác nhau, khi đó việc tính tổng trên tương tự việc đổ các ca nước vào trong thùng S.
=>Việc đổ các ca nước vào thùng được lặp đi lặp lại. Việc cộng các số hạng vào tổng S được lặp đi lặp lại.
Có bao nhiêu lần đổ nước vào thùng? (thực hiện bao nhiêu lần cộng)
Phải thực hiện 100 lần đổ nước. (thực hiện 100 lần cộng)
1/a+1/(a+1) +1/(a+2)+ …+1/(a+100)
Bằng câu lệnh tuần tự phải viết bao nhiêu lệnh? =>Phải viết 100 lệnh.
=> Rất dài và dễ bị sai sót.
Với bài toán 2, bài toán có điều kiện ta có thể giải như sau:
S:=1/a;
If (1/(a+1)>0.0001) then S:=S+1/(a+1);
If (1/(a+2)>0.0001) then S:=S+1/(a+2);
If (1/(a+3)>0.0001) then S:=S+1/(a+3);
Tổng 1a
Nhìn có vẻ các câu lệnh giống nhau. Mỗi số hạng cộng thêm vào S đều có công thức chung: 1/(a+i) ứng với i=1,2,…,N.
Trả lời:
- N=? thì phải viết bấy nhiêu câu lệnh if và nếu không biết N=? thì ta cũng không biết viết bao nhiêu câu lệnh if thì dừng.
Hoạt đông 2:
GV đưa ra thuật toán và yêu cầu HS so sánh thuật toán này với thuật toán Tong_1a. Hai thuật toán có gì giống và khác nhau?
Trả lời:
+ Thuật toán Tong_1a biến i khi bắt đầu tham gia vòng lặp là 1 và sau mỗi lần lặp i tăng lên 1.
Thuật toán Tong_1b biến i khi bắt đầu tham gia vòng lặp là 100 và sau mỗi lần lặp i giảm 1.
+ Cả 2 thuật toán đều có số lần lặp xác định là 100. Và mỗi lần lặp đều thực hiện câu lệnh S:=S+1/(a+i);
GV:Có sự khác nhau như thế vậy kết quả có gì khác nhau với N xác định không?
Trả lời: Kết quả sẽ giống nhau.
Cả 2 thuật toán đều lặp với số lần xác định (tức số lần lặp biết trước).
1. Lặp:Xét hai bài toán như sau với a>2 là số nguyên cho trước:
Bài toán 1: Tính tổng
Bài toán 2: Tính tổng
với điều kiện: < 0.0001
a/ Khái niệm:
Lặp trong lập trình là việc thực hiện liên tiếp các thao tác giống nhau.
b/ Phân loại: có hai loại
Vòng lặp có số lần chưa biết trước.
Vòng lặp có số lần biết trước.
2.Lặp với số lần biết truớc và câu lệnh FOR-DO:
( Thuật toán Tong_1a
B1: S (1/a; i ( 0;
B2: i
BÀI 2. CẤU TRÚC LẶP
I. Mục tiêu của bài dạy:
1. Kiến thức:
Hiểu khái niệm lặp trong lập trình;
Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp; Biết sử dụng các câu lệnh lặp của Turbo Pascal;
2. Kĩ năng:
Biết phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu lặp phù hợp.
Biết diễn đạt đúng các câu lệnh, soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các kiểu lặp phù hợp.
3.Thái độ: học tập nghiêm túc,tư duy khoa học
II.Trọng Tâm
Hiểu khái niệm lặp trong lập trình; Biết phân tích bài toán đơn giản để chọn kiểu lặp phù hợp. Biết được ý nghĩa của cấu trúc lặp;Biết sử dụng các câu lệnh lặp của Turbo Pascal;
III. Chuẩn bị cho bài dạy:
a) GV:Giáo án, bài giảng
b) HS: Xem lại tổ chức rẽ nhánh,đọc trước bài học trước khi học bài mới.
IV. Tiến trình
1.Ổn định lớp:lớp trưởng báo cáo sỹ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao phải sử dụng rẽ nhánh trong lập trình?Khi cần thực hiện công việc trong một điều kiện cụ thể nào đó thì cần sử dụng tổ chức rẽ nhánh.
Cấu trúc của dạng rẽ nhánh thường gặp?
3.Bài mới
Hoạt động
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1: Hãy xác định công thức toán học để tính tổng trên?
- Rất khó xác định được công thức.
BT1: ta xem S như một cái thùng, các số hạng như là những cái ca có dung tích khác nhau, khi đó việc tính tổng trên tương tự việc đổ các ca nước vào trong thùng S.
=>Việc đổ các ca nước vào thùng được lặp đi lặp lại. Việc cộng các số hạng vào tổng S được lặp đi lặp lại.
Có bao nhiêu lần đổ nước vào thùng? (thực hiện bao nhiêu lần cộng)
Phải thực hiện 100 lần đổ nước. (thực hiện 100 lần cộng)
1/a+1/(a+1) +1/(a+2)+ …+1/(a+100)
Bằng câu lệnh tuần tự phải viết bao nhiêu lệnh? =>Phải viết 100 lệnh.
=> Rất dài và dễ bị sai sót.
Với bài toán 2, bài toán có điều kiện ta có thể giải như sau:
S:=1/a;
If (1/(a+1)>0.0001) then S:=S+1/(a+1);
If (1/(a+2)>0.0001) then S:=S+1/(a+2);
If (1/(a+3)>0.0001) then S:=S+1/(a+3);
Tổng 1a
Nhìn có vẻ các câu lệnh giống nhau. Mỗi số hạng cộng thêm vào S đều có công thức chung: 1/(a+i) ứng với i=1,2,…,N.
Trả lời:
- N=? thì phải viết bấy nhiêu câu lệnh if và nếu không biết N=? thì ta cũng không biết viết bao nhiêu câu lệnh if thì dừng.
Hoạt đông 2:
GV đưa ra thuật toán và yêu cầu HS so sánh thuật toán này với thuật toán Tong_1a. Hai thuật toán có gì giống và khác nhau?
Trả lời:
+ Thuật toán Tong_1a biến i khi bắt đầu tham gia vòng lặp là 1 và sau mỗi lần lặp i tăng lên 1.
Thuật toán Tong_1b biến i khi bắt đầu tham gia vòng lặp là 100 và sau mỗi lần lặp i giảm 1.
+ Cả 2 thuật toán đều có số lần lặp xác định là 100. Và mỗi lần lặp đều thực hiện câu lệnh S:=S+1/(a+i);
GV:Có sự khác nhau như thế vậy kết quả có gì khác nhau với N xác định không?
Trả lời: Kết quả sẽ giống nhau.
Cả 2 thuật toán đều lặp với số lần xác định (tức số lần lặp biết trước).
1. Lặp:Xét hai bài toán như sau với a>2 là số nguyên cho trước:
Bài toán 1: Tính tổng
Bài toán 2: Tính tổng
với điều kiện: < 0.0001
a/ Khái niệm:
Lặp trong lập trình là việc thực hiện liên tiếp các thao tác giống nhau.
b/ Phân loại: có hai loại
Vòng lặp có số lần chưa biết trước.
Vòng lặp có số lần biết trước.
2.Lặp với số lần biết truớc và câu lệnh FOR-DO:
( Thuật toán Tong_1a
B1: S (1/a; i ( 0;
B2: i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)