Bai1. Tin học căn bản
Chia sẻ bởi Huỳnh Ngọc Quý |
Ngày 02/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bai1. Tin học căn bản thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC CĂN BẢN
NỘI DUNG
Phần I. Một số khái niệm cơ bản - Hệ điều hành Windows
Phần II. MICROSOFT WORD
Phần III. MICROSOFT EXCEL
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Máy tính:
Máy = nhập liệu (input) + xử lý (process) + cho kết quả (output)
Phân loại: Có 5 loại
Máy tính chuyên dụng
Máy tính cá nhân
Máy Workstation, Server chuyên dụng
Server đa năng
Máy tính thông minh
2. Phần cứng: (Hardware)
Phần cứng = vật chất (xác)
Phần cứng = thiết bị, linh kiện cấu thành nên hệ thống thực thi máy
Phần cứng : gồm có
MAINBOARD
RAM
POWER
HDD, CDR, FDD, .
CPU
CASE
MONITOR, .
KEYBOAD, .
3. Phaàn Meàm: (Software)
Phần mềm = dịch vụ (linh hồn)
Phần mềm = chương trình ? điều khiển phần cứng thực thi, thực hiện các yêu cầu.
Câu hỏi: Chip điện tử là phần mềm hay phần cứng?
Trả lời: Là phần dẻo
4. Ổ đĩa:
Là nơi chứa các Đĩa từ, đĩa quang hay thẻ nhớ dùng để đọc, lưu trữ, sửa đổi các dữ liệu.
Ổ đĩa : gồm có
Đĩa cứng (HDD)
Đĩa mềm (FDD)
CD-ROM
Đĩa USB, thẻ nhớ, .
5. Thư mục:(Folder)
Là chiếc bì đựng hồ sơ Thạch Sanh
Thư mục cho phép chứa các thư mục con
Thư mục chứa các tập tin
Là một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính, giúp người dùng dễ dàng quản lý các dữ liệu bằng cách phân nhánh hệ thống dữ liệu.
6. Tập tin: (File)
Là hồ sơ Thạch Sanh
Phần tên: để phân biệt tập tin
Phần mở rộng: để biết loại tập tin
Là một đơn vị nhỏ nhất để lưu trữ dữ liệu trên máy tính, là nơi chứa trực tiếp nội dung của tài liệu. Tên của tâp tin có 2 phần
7. Đơn vị lưu trữ thông tin:
Đơn vị cơ bản là Bit (bật hoặc tắt)
1 KB = 210Bytes = 1024Bytes
1 MB = 210 KB = 1024 KB
1 Byte = 8 Bit
1 GB = 210 MB = 1024 MB
8. Hệ điều hành
Là một phần mềm lớn, dùng để điều khiển toàn bộ hệ thống máy tính đồng thời cho phép các phần mềm khác hoạt động trên nó.
Trên máy PC có các hệ điều hành cơ bản sau: MS-DOS, WINDOWS, LINUS, UNIX, .
BÀI 2: CÁCH DÙNG THIẾT BỊ NHẬP
Chuột:
Nhấn chuột trái: Click - LC
Nhấn chuột phải: Right Click - RC
Nhấn chuột đôi: Double Click - DC
Rê chuột: LC giữ nguyên + kéo ? thả
2. Bàn phím
Tay trái: Đặt vào A - S - D - F theo thứ tự : út - áp út - giữa - tro.
Tay phải: Đặt vào ; - L - K - J theo thứ tự : út - áp út - giữa - trỏ.
Dấu hiệu : 2 ngón trỏ có dấu nhám.
Quy tắc: Chỉ 1 ngón rời khỏi vị trí khi gõ; Gõ xong phím nào phải đưa ngón về vị trí cũ.
BÀI 3: WORDPAD
1. Công dụng:
Là chương trình tích hợp sẵn trên Windows. (Không cần cài đặt). Dùng để trình bày những đoạn văn bản đơn giản.
2. Khởi động:
Start?Run?gõ:wordpad?Enter.
Start?All program?Accessories?wordpad
DC shortcut Wordpad ngoài Desktop
3. Thoát
Bấm tổ hợp phím ALT + F4
File? Exit
Click vào nút chéo màu đỏ trên cùng góc phải của chương trình.
4. Giao diện:
Thanh tiêu đê&
Thanh thực đơn
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Thước kẽ
Tôi là status
Màn hình soạn thảo
5. Đánh văn bản.
Mở VietKey hoặc Unikey,.. Để có thể gõ tiếng việt.
Yêu cầu: Gõ VNI, chọn mã VNI-Windows, chọn Font VNI-Times.
Chọn Font tương thích với mã gõ.
Cách mở VietKey
DC shortcut VietKey ngoài Desktop.
Chọn kiểu VNI, mã VNI-Win.
Chọn luôn nỗi hoặc TaskBar
Chú ý 1: Nếu VietKey nằm sẵn trên màn hình hoặc thanh Taskbar thì click phải chuột, chọn Hiện cửa sổ VietKey để chỉnh sửa nội dung của VietKey.
Chú ý 2: VietKey phải hiện chữ V màu vàng thì mới gõ tiếng việt được.
Cách Chọn Font
C1: Click vào biểu tượng Font trên thanh định dạng. Chọn Font VNI-times.
C2: Format?Font?Fonts?VNI-times.
Cách bỏ dấu VNI
6. Các Thao tác cần thiết:
Copy: Ctrl+C ? Ctrl+V
Di chuyển: Ctrl+X? Ctrl +V
kích cỡ chữ: chọn Size trên thanh định dạng
In đậm, nghiên, gạch đít : B, I, U
Chọn màu: biểu tượng Color
Bôi đen: Shift + mũi tên, rê chuột.
Canh lề và chọn ký tự đặt biệt đầu đoạn.
7. Lưu và mở File
Mở: File?Open?Look in: tìm đến thư mục chứa tập tin?Chọn tập tin?Open.
Có thể bấm tổ hợp : Ctrl + O hoặc biểu tượng: Open trên thanh công cụ
Lưu: File? Save ?Save in: tìm đến thư mục cần lưu tập tin? File name: Gõ tên file?Save.
Có thể bấm tổ hợp : Ctrl + S hoặc biểu tượng: Save trên thanh công cụ
BÀI 8: DESKTOP
1. Công dụng:
Là màn hình nền của hệ điều hành. Cho phép người dùng trình bày trang trí, tạo những shortcut, các biểu tượng để tiện sử dụng.
2. Sắp xếp các biểu tượng trên Desktop.
Mở trình đơn tắt: Right Click vào vùng trống trên Desktop.
Chọn Arrange Icons By ?
Name: sắp xếp các biểu tượng tăng theo ABC
Size: Sắp xếp các biểu tượng tăng theo kích thước
Type: Sắp xếp các biểu tượng nhóm theo kiểu
Modified: Cho phép người dùng tự thay đổi.
Show in Groups: Hiển thị theo từng nhóm.
Auto Arrange: Tự đông sắp xếp, nếu AA được chọn thì 4 kiểu sắp xếp trên sẽ được nhớ và tự đông sắp xếp lại nếu có sự thay đổi.
Show Desktop Icons: Cho phép hiện hay ẩn các biểu tượng trên Desktop.
Ngoài ra: Ta có thể sắp xếp thủ công bằng cách: Bỏ chọn Auto Arrange ? Kéo các biểu tượng đến nơi cần đặt.
3. Thay đổi các biểu tượng.
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ? Shortcut ? Change Icon
Brown ? Chọn biểu tượng ? Ok
Apply ? OK
Bổ sung: Mục Run ? Chọn Normal, Min, Max để quy định khung cửa sổ là bình thường, nhỏ hay lớn khi khởi động chương trình.
4. Làm mạnh máy:
Click phải lên Desktop
Chọn refresh
Công dụng: giải phóng vùng nhớ trống; làm hệ thống trở về các giá trị mặc định cho máy chạy nhanh hơn.
Bổ sung: refresh sẽ làm các biểu tượng trên desktop tự động sắp xếp nếu chúng ta chọn Auto Arrange.
5. Thay đổi hình nền:
Click phải lên Desktop
Chọn Properties ? Desktop
Background: chọn các hinh có sẳn.
Brown ? Chọn đến hình chứa trong các thư mục khác
Apply ? OK
Bổ sung:
Mục Position: dùng chọn lựa cung cách hiển thị của hình.
Mục Color: Chọn màu thể hiện phần chữ của biểu tượng ngoài Desktop.
6. Thay đổi chủ đề hiển thị
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ?Themes
Chọn các mục trong Theme
Apply ? OK
Bổ sung: Ta có thể cập nhật thêm hoặc xóa các Themes (không bắt buộc).
7. Thay đổi cách dừng màn hình
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ? Screen Saver
Screen Saver: Chọn cách dừng
Wait: Chọn thời gian bắt đầu hoạt động.
On Screen, ...: Nếu được chọn sẽ yêu cầu người ta log on lại sau khi dừng màn hình.
Bổ sung: Ta có thể chọn Settings để hiệu chỉnh cung cách hiển thị và Preview để xem thử.
BÀI 8: CONTROL PANEL
1. Công dụng:
Là công cụ điều khiển chức năng của hệ thống. Cho phép người dùng thay đổi cách sử dụng hệ điều hành theo thói quen của mình.
2. Khuyến cáo:
Hệ điều hành Windows XP dường như đã chuẩn hóa. Ta không nên thay đổi gì nhiều.
3. Khởi động:
Start?Control Panel
Start?Run : gõ control ? Enter.
4. Thoát:
ALT+F4
File ? Close
Click nút Close ( chéo)
5. Các chức năng cơ bản:
Mouse:
Botton: hiệu chỉnh các nút chuột.
Switch primary and Secondary Bottons: Chuyển đổi nút trái và phải chuột.
Double click speed: Chọn lựa khoảng thời gian giữa 2 lần click khi nhấn đôi chuột là nhanh hay chậm.
Turn on Clicklock: Bật/tắt chế độ khóa nhấn. Nếu chế độ này bật, rê chuột đến điểm đích ta cần phải click thêm lần nữa.
Pointers:hiệu chỉnh hình dạng con trỏ chuột.
Scheme: Chọn lựa các cách thể hiện con trỏ chuột mà Windows cung cấp.
Customize: Cho phép lựa chọn các hình dạng chuột tùy vào người sử dụng.
Muốn thay đổi hình dạng chuột ở chế độ nào, ta chọn chế độ đó ? Bấm Brown ? Chọn hình?Ok? Apply? Ok.
Enable Pointer Shadow: Bật/tắt chế độ tạo bóng cho con trỏ chuột.
Pointer Options:Tùy chọn con trỏ chuột.
Select a pointer speed: Chọn lựa tốc độ di chuyển của con trỏ.
Automatically move pointer to the default botton in a dialog box: Bật/ tắt chế độ tự động di chuyển con trỏ chuột đến nút mặc định của hộp thông báo.
Display Pointer trails: Bật/tắt bóng trượt
Hide Pointer while typing: Bật/tắt Ẩn chuột khi gõ bàn phím.
Show Location of pointer when I press CTRL key: Hiện vòng khi bấm phím Ctrl.
Wheel:Chọn lựa chức năng cho bánh xe
The following number of lines at a time: Chọn lựa số dòng dịch chuyển trong 1 lần trượt.
Once screen at a time: Dịch 1 nàn hình khi trượt.
Muốn thay đổi hình dạng chuột ở chế độ nào, ta chọn chế độ đó ? Bấm Brown ? Chọn hình?Ok? Apply? Ok.
Enable Pointer Shadow: Bật/tắt chế độ tạo bóng cho con trỏ chuột.
Hardware: Hiển thị đầu cắm chuột là USB hay PS2 (ko nghiên cứu)
b. Power options :
Power Schemes: lựa chọn các chế độ bật/tắt hệ thống.
Turn Off Monitor: Tắt màn hình (chọn số phút)
Turn Off Hard disks: Tắt ổ cứng
System standby: Ngưng hoạt động hệ thống tạm thời.
System hibernates: Cho hệ thống ở chế độ ngủ đông.
Chú ý: phía sau các mục trên ta chọn thời gian, nếu sau khoảng thời gian trên mà không dùng máy thì mục đó sẽ thực hiện. Chọn Never để không thực hiện.
Advanced:
Always show icon on the taskbar: Luôn hiển thị biểu tượng Power Option trên thanh TaskBar.
Prompt for password when Computer resumes from Standby: Hỏi password khi máy tính khởi động lại từ chế độ Standby
When I press the power botton on my computer: Cho phép chọn 1 chế độ khi bấm nút power trên máy tính.
Do nothing: không thực hiện gì cả.
Ask me what to do: Hỏi người dùng làm gì?
Stand by: tạm ngưng máy tính
Hibernate: ngủ đông
Shut down: Tắt máy
Hibernate :
Enable Hibernate: bật tắt chế độ ngủ đông.
?: cách hoạt động của Hibernate
Tại sao ghi khoang trống đĩa ở hiberbate.
UPS :?
NỘI DUNG
Phần I. Một số khái niệm cơ bản - Hệ điều hành Windows
Phần II. MICROSOFT WORD
Phần III. MICROSOFT EXCEL
BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Máy tính:
Máy = nhập liệu (input) + xử lý (process) + cho kết quả (output)
Phân loại: Có 5 loại
Máy tính chuyên dụng
Máy tính cá nhân
Máy Workstation, Server chuyên dụng
Server đa năng
Máy tính thông minh
2. Phần cứng: (Hardware)
Phần cứng = vật chất (xác)
Phần cứng = thiết bị, linh kiện cấu thành nên hệ thống thực thi máy
Phần cứng : gồm có
MAINBOARD
RAM
POWER
HDD, CDR, FDD, .
CPU
CASE
MONITOR, .
KEYBOAD, .
3. Phaàn Meàm: (Software)
Phần mềm = dịch vụ (linh hồn)
Phần mềm = chương trình ? điều khiển phần cứng thực thi, thực hiện các yêu cầu.
Câu hỏi: Chip điện tử là phần mềm hay phần cứng?
Trả lời: Là phần dẻo
4. Ổ đĩa:
Là nơi chứa các Đĩa từ, đĩa quang hay thẻ nhớ dùng để đọc, lưu trữ, sửa đổi các dữ liệu.
Ổ đĩa : gồm có
Đĩa cứng (HDD)
Đĩa mềm (FDD)
CD-ROM
Đĩa USB, thẻ nhớ, .
5. Thư mục:(Folder)
Là chiếc bì đựng hồ sơ Thạch Sanh
Thư mục cho phép chứa các thư mục con
Thư mục chứa các tập tin
Là một đơn vị lưu trữ dữ liệu trên máy tính, giúp người dùng dễ dàng quản lý các dữ liệu bằng cách phân nhánh hệ thống dữ liệu.
6. Tập tin: (File)
Là hồ sơ Thạch Sanh
Phần tên: để phân biệt tập tin
Phần mở rộng: để biết loại tập tin
Là một đơn vị nhỏ nhất để lưu trữ dữ liệu trên máy tính, là nơi chứa trực tiếp nội dung của tài liệu. Tên của tâp tin có 2 phần
7. Đơn vị lưu trữ thông tin:
Đơn vị cơ bản là Bit (bật hoặc tắt)
1 KB = 210Bytes = 1024Bytes
1 MB = 210 KB = 1024 KB
1 Byte = 8 Bit
1 GB = 210 MB = 1024 MB
8. Hệ điều hành
Là một phần mềm lớn, dùng để điều khiển toàn bộ hệ thống máy tính đồng thời cho phép các phần mềm khác hoạt động trên nó.
Trên máy PC có các hệ điều hành cơ bản sau: MS-DOS, WINDOWS, LINUS, UNIX, .
BÀI 2: CÁCH DÙNG THIẾT BỊ NHẬP
Chuột:
Nhấn chuột trái: Click - LC
Nhấn chuột phải: Right Click - RC
Nhấn chuột đôi: Double Click - DC
Rê chuột: LC giữ nguyên + kéo ? thả
2. Bàn phím
Tay trái: Đặt vào A - S - D - F theo thứ tự : út - áp út - giữa - tro.
Tay phải: Đặt vào ; - L - K - J theo thứ tự : út - áp út - giữa - trỏ.
Dấu hiệu : 2 ngón trỏ có dấu nhám.
Quy tắc: Chỉ 1 ngón rời khỏi vị trí khi gõ; Gõ xong phím nào phải đưa ngón về vị trí cũ.
BÀI 3: WORDPAD
1. Công dụng:
Là chương trình tích hợp sẵn trên Windows. (Không cần cài đặt). Dùng để trình bày những đoạn văn bản đơn giản.
2. Khởi động:
Start?Run?gõ:wordpad?Enter.
Start?All program?Accessories?wordpad
DC shortcut Wordpad ngoài Desktop
3. Thoát
Bấm tổ hợp phím ALT + F4
File? Exit
Click vào nút chéo màu đỏ trên cùng góc phải của chương trình.
4. Giao diện:
Thanh tiêu đê&
Thanh thực đơn
Thanh công cụ
Thanh định dạng
Thước kẽ
Tôi là status
Màn hình soạn thảo
5. Đánh văn bản.
Mở VietKey hoặc Unikey,.. Để có thể gõ tiếng việt.
Yêu cầu: Gõ VNI, chọn mã VNI-Windows, chọn Font VNI-Times.
Chọn Font tương thích với mã gõ.
Cách mở VietKey
DC shortcut VietKey ngoài Desktop.
Chọn kiểu VNI, mã VNI-Win.
Chọn luôn nỗi hoặc TaskBar
Chú ý 1: Nếu VietKey nằm sẵn trên màn hình hoặc thanh Taskbar thì click phải chuột, chọn Hiện cửa sổ VietKey để chỉnh sửa nội dung của VietKey.
Chú ý 2: VietKey phải hiện chữ V màu vàng thì mới gõ tiếng việt được.
Cách Chọn Font
C1: Click vào biểu tượng Font trên thanh định dạng. Chọn Font VNI-times.
C2: Format?Font?Fonts?VNI-times.
Cách bỏ dấu VNI
6. Các Thao tác cần thiết:
Copy: Ctrl+C ? Ctrl+V
Di chuyển: Ctrl+X? Ctrl +V
kích cỡ chữ: chọn Size trên thanh định dạng
In đậm, nghiên, gạch đít : B, I, U
Chọn màu: biểu tượng Color
Bôi đen: Shift + mũi tên, rê chuột.
Canh lề và chọn ký tự đặt biệt đầu đoạn.
7. Lưu và mở File
Mở: File?Open?Look in: tìm đến thư mục chứa tập tin?Chọn tập tin?Open.
Có thể bấm tổ hợp : Ctrl + O hoặc biểu tượng: Open trên thanh công cụ
Lưu: File? Save ?Save in: tìm đến thư mục cần lưu tập tin? File name: Gõ tên file?Save.
Có thể bấm tổ hợp : Ctrl + S hoặc biểu tượng: Save trên thanh công cụ
BÀI 8: DESKTOP
1. Công dụng:
Là màn hình nền của hệ điều hành. Cho phép người dùng trình bày trang trí, tạo những shortcut, các biểu tượng để tiện sử dụng.
2. Sắp xếp các biểu tượng trên Desktop.
Mở trình đơn tắt: Right Click vào vùng trống trên Desktop.
Chọn Arrange Icons By ?
Name: sắp xếp các biểu tượng tăng theo ABC
Size: Sắp xếp các biểu tượng tăng theo kích thước
Type: Sắp xếp các biểu tượng nhóm theo kiểu
Modified: Cho phép người dùng tự thay đổi.
Show in Groups: Hiển thị theo từng nhóm.
Auto Arrange: Tự đông sắp xếp, nếu AA được chọn thì 4 kiểu sắp xếp trên sẽ được nhớ và tự đông sắp xếp lại nếu có sự thay đổi.
Show Desktop Icons: Cho phép hiện hay ẩn các biểu tượng trên Desktop.
Ngoài ra: Ta có thể sắp xếp thủ công bằng cách: Bỏ chọn Auto Arrange ? Kéo các biểu tượng đến nơi cần đặt.
3. Thay đổi các biểu tượng.
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ? Shortcut ? Change Icon
Brown ? Chọn biểu tượng ? Ok
Apply ? OK
Bổ sung: Mục Run ? Chọn Normal, Min, Max để quy định khung cửa sổ là bình thường, nhỏ hay lớn khi khởi động chương trình.
4. Làm mạnh máy:
Click phải lên Desktop
Chọn refresh
Công dụng: giải phóng vùng nhớ trống; làm hệ thống trở về các giá trị mặc định cho máy chạy nhanh hơn.
Bổ sung: refresh sẽ làm các biểu tượng trên desktop tự động sắp xếp nếu chúng ta chọn Auto Arrange.
5. Thay đổi hình nền:
Click phải lên Desktop
Chọn Properties ? Desktop
Background: chọn các hinh có sẳn.
Brown ? Chọn đến hình chứa trong các thư mục khác
Apply ? OK
Bổ sung:
Mục Position: dùng chọn lựa cung cách hiển thị của hình.
Mục Color: Chọn màu thể hiện phần chữ của biểu tượng ngoài Desktop.
6. Thay đổi chủ đề hiển thị
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ?Themes
Chọn các mục trong Theme
Apply ? OK
Bổ sung: Ta có thể cập nhật thêm hoặc xóa các Themes (không bắt buộc).
7. Thay đổi cách dừng màn hình
Click phải lên biểu tượng.
Chọn Properties ? Screen Saver
Screen Saver: Chọn cách dừng
Wait: Chọn thời gian bắt đầu hoạt động.
On Screen, ...: Nếu được chọn sẽ yêu cầu người ta log on lại sau khi dừng màn hình.
Bổ sung: Ta có thể chọn Settings để hiệu chỉnh cung cách hiển thị và Preview để xem thử.
BÀI 8: CONTROL PANEL
1. Công dụng:
Là công cụ điều khiển chức năng của hệ thống. Cho phép người dùng thay đổi cách sử dụng hệ điều hành theo thói quen của mình.
2. Khuyến cáo:
Hệ điều hành Windows XP dường như đã chuẩn hóa. Ta không nên thay đổi gì nhiều.
3. Khởi động:
Start?Control Panel
Start?Run : gõ control ? Enter.
4. Thoát:
ALT+F4
File ? Close
Click nút Close ( chéo)
5. Các chức năng cơ bản:
Mouse:
Botton: hiệu chỉnh các nút chuột.
Switch primary and Secondary Bottons: Chuyển đổi nút trái và phải chuột.
Double click speed: Chọn lựa khoảng thời gian giữa 2 lần click khi nhấn đôi chuột là nhanh hay chậm.
Turn on Clicklock: Bật/tắt chế độ khóa nhấn. Nếu chế độ này bật, rê chuột đến điểm đích ta cần phải click thêm lần nữa.
Pointers:hiệu chỉnh hình dạng con trỏ chuột.
Scheme: Chọn lựa các cách thể hiện con trỏ chuột mà Windows cung cấp.
Customize: Cho phép lựa chọn các hình dạng chuột tùy vào người sử dụng.
Muốn thay đổi hình dạng chuột ở chế độ nào, ta chọn chế độ đó ? Bấm Brown ? Chọn hình?Ok? Apply? Ok.
Enable Pointer Shadow: Bật/tắt chế độ tạo bóng cho con trỏ chuột.
Pointer Options:Tùy chọn con trỏ chuột.
Select a pointer speed: Chọn lựa tốc độ di chuyển của con trỏ.
Automatically move pointer to the default botton in a dialog box: Bật/ tắt chế độ tự động di chuyển con trỏ chuột đến nút mặc định của hộp thông báo.
Display Pointer trails: Bật/tắt bóng trượt
Hide Pointer while typing: Bật/tắt Ẩn chuột khi gõ bàn phím.
Show Location of pointer when I press CTRL key: Hiện vòng khi bấm phím Ctrl.
Wheel:Chọn lựa chức năng cho bánh xe
The following number of lines at a time: Chọn lựa số dòng dịch chuyển trong 1 lần trượt.
Once screen at a time: Dịch 1 nàn hình khi trượt.
Muốn thay đổi hình dạng chuột ở chế độ nào, ta chọn chế độ đó ? Bấm Brown ? Chọn hình?Ok? Apply? Ok.
Enable Pointer Shadow: Bật/tắt chế độ tạo bóng cho con trỏ chuột.
Hardware: Hiển thị đầu cắm chuột là USB hay PS2 (ko nghiên cứu)
b. Power options :
Power Schemes: lựa chọn các chế độ bật/tắt hệ thống.
Turn Off Monitor: Tắt màn hình (chọn số phút)
Turn Off Hard disks: Tắt ổ cứng
System standby: Ngưng hoạt động hệ thống tạm thời.
System hibernates: Cho hệ thống ở chế độ ngủ đông.
Chú ý: phía sau các mục trên ta chọn thời gian, nếu sau khoảng thời gian trên mà không dùng máy thì mục đó sẽ thực hiện. Chọn Never để không thực hiện.
Advanced:
Always show icon on the taskbar: Luôn hiển thị biểu tượng Power Option trên thanh TaskBar.
Prompt for password when Computer resumes from Standby: Hỏi password khi máy tính khởi động lại từ chế độ Standby
When I press the power botton on my computer: Cho phép chọn 1 chế độ khi bấm nút power trên máy tính.
Do nothing: không thực hiện gì cả.
Ask me what to do: Hỏi người dùng làm gì?
Stand by: tạm ngưng máy tính
Hibernate: ngủ đông
Shut down: Tắt máy
Hibernate :
Enable Hibernate: bật tắt chế độ ngủ đông.
?: cách hoạt động của Hibernate
Tại sao ghi khoang trống đĩa ở hiberbate.
UPS :?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Ngọc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)