Bai xau tiet 1
Chia sẻ bởi Trần Thành Nam |
Ngày 25/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: bai xau tiet 1 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Phú Lương
Người soạn : Đặng Thị Thơm
GVHD : Lương Thị Mai Lan
Bài 12. Kiểu Xâu (tiết 1)
Mục đích, yêu cầu
Về kiến thức
Học sinh nắm được xâu là một dãy kí tự.
Biết được cách khai báo xâu, truy cập phần tử.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Về kĩ năng
- So sánh hai xâu
Khai báo kiểu xâu.
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn.
Về tư tưởng, tình cảm
Giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về kiểu xâu.
Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.
Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp.
2. Phương tiện
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án…
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi…
Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
Lớp: Sĩ số: Vắng:
Có phép: Không phép:
2. Đặt vấn đề
Ở tiết trước các em vừa thực hành với dữ liệu kiểu mảng, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một kiêu dữ liệu có cấu trúc mới. Đó là “ Kiẻu xâu”.
3. Nội dung bài học
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xâu và cách truy cập phần tử xâu
Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
Thời gian
Dữ liệu trong các bài toán không chỉ thuộc kiểu số mà cả kiểu phi số- dạng kí tự. Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự
- Xâu là một dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
- Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
(VD:
- ‘lop 11b6’ ( ‘1’ là một phần tử của xâu- xâu có độ dài là 8)
- ‘20/11/1990’ (xâu có độ dài là 10)
( Cách tham chiếu tới phần tử của xâu:
< tên biến xâu>[ chỉ số]
VD: ‘Nguyễn Văn An’
Biến hoten để lưu trữ giá trị hằng xâu trên thì hoten[6] cho ta kí tự ‘n’ là kí tự thứ 6 của biến xâu hoten.
( Chú ý:
- Xâu có thể chứa dấu cách. Dấu cách cũng là một kí tự của xâu.
- Trong chương trình, khi viết một xâu, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn nhưng khi nhập từ bàn phím gía trị một xâu, ta chỉ cần gõ các kí tự thuộc xâu đó rồi nhần phím Enter.
- Xâu chỉ gồm một dấu cách được viết là ‘ ‘. Để viết xâu rỗng ta viết hai dấu nháy đơn liền nhau ‘’.
VD: Trong các kiểu dữ liệu dưới đây kiểu dữ liệu nào thuộc kiểu dữ liệu xâu?
A: 1234 B: ‘1234’
C: ‘THPT Phu Luong’
D ‘ ‘
GV: Đưa ra khái niệm xâu
HS: Ghi bài
GV: Lấy ví dụ minh họa cho khái niệm xâu
GV: Hãy nhắc lại cho cô cách tham chiếu tới phần tử của mảng?
HS: < tên biến mảng> [chỉ số]
GV: Tương tự mảng, cách tham chiếu tới phần tử của xâu được xác đinh bởi:
HS: Ghi chép bài.
GV: Đưa ví dụ minh họa
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo xâu
Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
Thời gian
- Cú pháp:
Var : string [độ dài lớn nhất của xâu];
- Chú ý:
Trong mô tả xâu có thể bỏ qua khai báo độ dài, chẳng hạn:
Var hoten: string;
Khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
VD:
Var ngaysinh: string[25];
GV: Đưa ra cú pháp và giải thích các thành phần:
+ Var là từ khóa
+ String: tên dành riêng để khai báo kiểu dữ liệu xâu
+ Tên biến là tên biến xâu
+ Độ dài lớn nhất của xâu là độ dài tối đa của xâu, không vượt quá 255 kí tự
GV: Đưa ra ví dụ.Giải thích VD:
+ Tên biến là ngaysinh;
+ Độ dài lớn nhất của xâu là 25 có nghĩa là độ dài của
Người soạn : Đặng Thị Thơm
GVHD : Lương Thị Mai Lan
Bài 12. Kiểu Xâu (tiết 1)
Mục đích, yêu cầu
Về kiến thức
Học sinh nắm được xâu là một dãy kí tự.
Biết được cách khai báo xâu, truy cập phần tử.
Sử dụng được một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.
Về kĩ năng
- So sánh hai xâu
Khai báo kiểu xâu.
Nhận biết và bước đầu sử dụng được các hàm, thủ tục chuẩn.
Về tư tưởng, tình cảm
Giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về kiểu xâu.
Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.
Phương pháp, phương tiện
1. Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp.
2. Phương tiện
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, giáo án…
b. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi…
Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
Lớp: Sĩ số: Vắng:
Có phép: Không phép:
2. Đặt vấn đề
Ở tiết trước các em vừa thực hành với dữ liệu kiểu mảng, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một kiêu dữ liệu có cấu trúc mới. Đó là “ Kiẻu xâu”.
3. Nội dung bài học
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xâu và cách truy cập phần tử xâu
Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
Thời gian
Dữ liệu trong các bài toán không chỉ thuộc kiểu số mà cả kiểu phi số- dạng kí tự. Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự
- Xâu là một dãy kí tự trong bộ mã ASCII, mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.
- Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng.
(VD:
- ‘lop 11b6’ ( ‘1’ là một phần tử của xâu- xâu có độ dài là 8)
- ‘20/11/1990’ (xâu có độ dài là 10)
( Cách tham chiếu tới phần tử của xâu:
< tên biến xâu>[ chỉ số]
VD: ‘Nguyễn Văn An’
Biến hoten để lưu trữ giá trị hằng xâu trên thì hoten[6] cho ta kí tự ‘n’ là kí tự thứ 6 của biến xâu hoten.
( Chú ý:
- Xâu có thể chứa dấu cách. Dấu cách cũng là một kí tự của xâu.
- Trong chương trình, khi viết một xâu, ta phải viết xâu kí tự đó giữa hai dấu nháy đơn nhưng khi nhập từ bàn phím gía trị một xâu, ta chỉ cần gõ các kí tự thuộc xâu đó rồi nhần phím Enter.
- Xâu chỉ gồm một dấu cách được viết là ‘ ‘. Để viết xâu rỗng ta viết hai dấu nháy đơn liền nhau ‘’.
VD: Trong các kiểu dữ liệu dưới đây kiểu dữ liệu nào thuộc kiểu dữ liệu xâu?
A: 1234 B: ‘1234’
C: ‘THPT Phu Luong’
D ‘ ‘
GV: Đưa ra khái niệm xâu
HS: Ghi bài
GV: Lấy ví dụ minh họa cho khái niệm xâu
GV: Hãy nhắc lại cho cô cách tham chiếu tới phần tử của mảng?
HS: < tên biến mảng> [chỉ số]
GV: Tương tự mảng, cách tham chiếu tới phần tử của xâu được xác đinh bởi:
HS: Ghi chép bài.
GV: Đưa ví dụ minh họa
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo xâu
Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
Thời gian
- Cú pháp:
Var
- Chú ý:
Trong mô tả xâu có thể bỏ qua khai báo độ dài, chẳng hạn:
Var hoten: string;
Khi đó độ dài lớn nhất của xâu sẽ nhận giá trị ngầm định là 255.
VD:
Var ngaysinh: string[25];
GV: Đưa ra cú pháp và giải thích các thành phần:
+ Var là từ khóa
+ String: tên dành riêng để khai báo kiểu dữ liệu xâu
+ Tên biến là tên biến xâu
+ Độ dài lớn nhất của xâu là độ dài tối đa của xâu, không vượt quá 255 kí tự
GV: Đưa ra ví dụ.Giải thích VD:
+ Tên biến là ngaysinh;
+ Độ dài lớn nhất của xâu là 25 có nghĩa là độ dài của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thành Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)