Bài viết về Ảnh hưởng của khủng hoảng 1997 và 2008 đến thị trường bất động sản việt nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Nam |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: bài viết về Ảnh hưởng của khủng hoảng 1997 và 2008 đến thị trường bất động sản việt nam thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thị trường được hiểu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua – bán giữa người sản xuất - người tiêu dùng. Và thị trường bất động sản cũng được hiểu theo nghĩa đó. Nó là nơi gặp gỡ của người bán và kẻ mua bất động sản để thực hiện các giao dịch về bất động sản nhằm thoả mãn một nhu cầu thiết yếu nào đó. Hay thị trường bất động sản là địa điểm để thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các quyền về sở hữu, sử dụng bất động sản. Nhưng dù hiểu thế nào đi chăng nữa nó vẫn mang màu sắc của trao đổi hàng hoá.
Vào thời gian trước các hoạt động giao dịch bất động sản đặc biệt là đất đai bị cấm hoặc hạn chế nhất là trong thời kỳ bao cấp và ngay sau đổi mới được thể hiện khá rõ trong luật đất đai năm 1987 và năm 1993 thì ở thời kỳ này nhà nước ta đã có những chính sách mở cửa hơn điều này là khá rõ trong luật đất đai 2003. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi khi xã hội càng phát triển, dễ dân số lại tăng nhanh thì các giao dịch về bất động sản diễn ra là tất yếu.
Khi nhìn vào thị trường bất động sản của không chỉ Việt Nam mà cả trên thế giới thì có quá nhiếu rối ren và phức tạp gây ảnh hưởng lớn tới những ngươì tiêu dùng đúng nghĩa như ở nước ta: Do hiện tượng đầu cơ của một số ngươi nên đã đảy giá đất lên khá cao, rồi hiện tượng mua ban qua lại giữa các nhà đầu tư cung đẩy giá đất lên cao khiến những ngươi có nhu cầu thực sực không có khả năng mua được. thêm vào đó nhà nước lại chưa có chính sách phù hợp đa số vẫn chỉ là khắc phục.
Từ nhận thức đó mà em đã chọn đề tài: “Tìm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năm 1997 và 2008 đến thị trường bất động sản”
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo:
Thạc sĩ. Nguyễn Thị Hải Ninh
Em xin chân thành cám ơn!
NỘI DUNG
2.1. Ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997.
2.1.1. Nguyên nhân.
Khủng hoảng năm 1997 còn được gọi là cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở thái Lan. Sau đó cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng tới các thị trường chứng khoán, các trung tâm tiền tệ lớn và giá cả của một số nước Châu Á. Và theo như phân tích của các nhà kinh tế học thì cuộc khủng hoang này diễn ra do một số nguyên nhân sau:
Do nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém.
Điều này được thấy rõ ở chính sách của Thái Lan và một số nước Đông Nam Á như: Họ đã cố định giá trị đồng tiền của mình vào Dolla Mỹ, Tự do lưu chuyển vốn trong khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh chính vì vậy đã tạo ra sức ép tăng giá nội tệ. Để đối phó với tình hình đó các ngân hàng đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ và mô hình chung đã dẫn tới hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì các chính sách của Thái Lan đều vô hiệu.
Hàn quốc thì có đôi nét khác. họ có nền tảng kinh tế vĩ mô tương đối tốt ngoại trừ đồng won tăng giá so với đông Dolla. Chính vì vậy mà hàng hoá xuất khẩu không bán được họ rơi vào tình trạng khó khăn. Và để khắc phục họ đã di vay nước ngoài. Nhưng chủ yếu là vay ngắn hạn.
Do các dòng vốn nước ngoài kéo vào.
Như đã nói ở phấn trước do họ có chính sách tiền tệ không hợp lý cụ thể là lãi xuất ngân hàng tăng vì vậy mà các nguông vốn đầu tư la rất lớn.
Do sự thay đổi bất lợi của nên kinh tế.
Nhật bản thì xuất khẩu giảm do sức cạnh tranh kém ở khâu giá cả hàng hoá. Thêm vào đó Cục dự trữ liên bang mỹ đã thực thi tăng lãi xuất ngân hàng mà đồng tiền các nước Châu Á lại neo theo Dolla.
Do tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt
Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc khủng hoảng năm 1997.
2.1.2. Ảnh hưởng khủng hoảng Đông Á tới thị trường bất động sản.
2.1.2.1. Trên bình diện quốc tế.
Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng "Đông Á" bởi vì nó bắt nguồn từ Đông Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga, Brasil và Hoa Kỳ.
Ở Thái Lan trong những năm từ 1985 – 1995 tốc độ tăng trưởng của thái lan đạt 9%/năm. Và được đánh giá là nền kinh tế bong bóng. Ngay sau khi khủng hoảng xảy ra
Thị trường được hiểu là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua – bán giữa người sản xuất - người tiêu dùng. Và thị trường bất động sản cũng được hiểu theo nghĩa đó. Nó là nơi gặp gỡ của người bán và kẻ mua bất động sản để thực hiện các giao dịch về bất động sản nhằm thoả mãn một nhu cầu thiết yếu nào đó. Hay thị trường bất động sản là địa điểm để thực hiện các giao dịch chuyển nhượng các quyền về sở hữu, sử dụng bất động sản. Nhưng dù hiểu thế nào đi chăng nữa nó vẫn mang màu sắc của trao đổi hàng hoá.
Vào thời gian trước các hoạt động giao dịch bất động sản đặc biệt là đất đai bị cấm hoặc hạn chế nhất là trong thời kỳ bao cấp và ngay sau đổi mới được thể hiện khá rõ trong luật đất đai năm 1987 và năm 1993 thì ở thời kỳ này nhà nước ta đã có những chính sách mở cửa hơn điều này là khá rõ trong luật đất đai 2003. Đây cũng là điều dễ hiểu bởi khi xã hội càng phát triển, dễ dân số lại tăng nhanh thì các giao dịch về bất động sản diễn ra là tất yếu.
Khi nhìn vào thị trường bất động sản của không chỉ Việt Nam mà cả trên thế giới thì có quá nhiếu rối ren và phức tạp gây ảnh hưởng lớn tới những ngươì tiêu dùng đúng nghĩa như ở nước ta: Do hiện tượng đầu cơ của một số ngươi nên đã đảy giá đất lên khá cao, rồi hiện tượng mua ban qua lại giữa các nhà đầu tư cung đẩy giá đất lên cao khiến những ngươi có nhu cầu thực sực không có khả năng mua được. thêm vào đó nhà nước lại chưa có chính sách phù hợp đa số vẫn chỉ là khắc phục.
Từ nhận thức đó mà em đã chọn đề tài: “Tìm ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năm 1997 và 2008 đến thị trường bất động sản”
Để có thể hoàn thành bài tiểu luận này em đã được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo:
Thạc sĩ. Nguyễn Thị Hải Ninh
Em xin chân thành cám ơn!
NỘI DUNG
2.1. Ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảng Đông Á năm 1997.
2.1.1. Nguyên nhân.
Khủng hoảng năm 1997 còn được gọi là cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở thái Lan. Sau đó cuộc khủng hoảng này đã ảnh hưởng tới các thị trường chứng khoán, các trung tâm tiền tệ lớn và giá cả của một số nước Châu Á. Và theo như phân tích của các nhà kinh tế học thì cuộc khủng hoang này diễn ra do một số nguyên nhân sau:
Do nền tảng kinh tế vĩ mô yếu kém.
Điều này được thấy rõ ở chính sách của Thái Lan và một số nước Đông Nam Á như: Họ đã cố định giá trị đồng tiền của mình vào Dolla Mỹ, Tự do lưu chuyển vốn trong khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh chính vì vậy đã tạo ra sức ép tăng giá nội tệ. Để đối phó với tình hình đó các ngân hàng đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ và mô hình chung đã dẫn tới hiện tượng lạm phát. Khi lạm phát xảy ra thì các chính sách của Thái Lan đều vô hiệu.
Hàn quốc thì có đôi nét khác. họ có nền tảng kinh tế vĩ mô tương đối tốt ngoại trừ đồng won tăng giá so với đông Dolla. Chính vì vậy mà hàng hoá xuất khẩu không bán được họ rơi vào tình trạng khó khăn. Và để khắc phục họ đã di vay nước ngoài. Nhưng chủ yếu là vay ngắn hạn.
Do các dòng vốn nước ngoài kéo vào.
Như đã nói ở phấn trước do họ có chính sách tiền tệ không hợp lý cụ thể là lãi xuất ngân hàng tăng vì vậy mà các nguông vốn đầu tư la rất lớn.
Do sự thay đổi bất lợi của nên kinh tế.
Nhật bản thì xuất khẩu giảm do sức cạnh tranh kém ở khâu giá cả hàng hoá. Thêm vào đó Cục dự trữ liên bang mỹ đã thực thi tăng lãi xuất ngân hàng mà đồng tiền các nước Châu Á lại neo theo Dolla.
Do tấn công đầu cơ và rút vốn đồng loạt
Đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc khủng hoảng năm 1997.
2.1.2. Ảnh hưởng khủng hoảng Đông Á tới thị trường bất động sản.
2.1.2.1. Trên bình diện quốc tế.
Mặc dù được gọi là cơn khủng hoảng "Đông Á" bởi vì nó bắt nguồn từ Đông Á, nhưng ảnh hưởng của nó lại lan truyền toàn cầu và gây nên sự khủng hoảng tài chính trên toàn cầu, với những tác động lớn lan rộng đến cả các nước như Nga, Brasil và Hoa Kỳ.
Ở Thái Lan trong những năm từ 1985 – 1995 tốc độ tăng trưởng của thái lan đạt 9%/năm. Và được đánh giá là nền kinh tế bong bóng. Ngay sau khi khủng hoảng xảy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)