Bài viết TLV 6,7,8,9
Chia sẻ bởi Vi Van Vong |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: bài viết TLV 6,7,8,9 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
.
BÀI VIẾT SỐ 1: VĂN KỂ CHUYỆN Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Về kiến thức:
-Học sinh nắm được mục đích của các phương thúc biểu đạt, nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự từ đó áp dụng vào phần đọc hiểu.
- Học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
2. Về kĩ năng :
- Biết đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Rèn luyện lựa chọn những sự việc tiêu biểu để kể ,viết được một bài tự sự có bố cục và lời văn hợp lý..
3.Về thái độ :
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. Không viết cẩu thả bừa bãi.Thái độ có hứng thú để bồi đắp và thể hiện cảm xúc cá nhân mang tính tích cực, nhân văn.
* Năng lực: Phát huy năng lực: Đọc - hiểu và tạo lập văn bản tự sự theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phát triển năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo của học sinh.
II. HÌNH THỨC - THỜI GIAN
1. Hình thức: Tự luận
2. Thời gian: 90 phút
3. Cách thức: Kiểm tra theo từng lớp
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
NỘI DUNG
Các mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. ĐỌC HIỂU
- Ngữ liệu: VBVH
- Nhận biết được phương thức biểu đạt, nhân vật, trong đoạn trích.
- Hiểu được hoàn cảnh của nhân vật trong đoạn trích
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2
2%
1
1
10%
3
3,0
30%
II. LÀM VĂN-
Văn kể chuyện
- Kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
- Biết xác định đúng đối tượng được kể, sự việc chính.
- Biết hoàn thành ý tưởng, lựa chọn các sự việc tiêu biểu…
- Biết lập dàn ý cho bài văn.
- Biết vận dụng kiến thức về văn kể chuyện để hoàn thành bài viết đúng đặc trưng thể loại.
- Bài viết thể hiện chân thực cảm xúc của cá nhân tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
10%
1
10%
4
40%
1,0
10%
1
7,0
70%
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
3
30%
1
2
20%
1
4
40%
1
10%
4
10
100%
IV:Ra đề.
A. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quả thật hòn đảo này rất hoang vu và không có một bóng người, chắc chưa từng có người nào đặt chân lên hòn đảo. Trên đảo chỉ có chút cây cỏ mọc lơ thơ và vài loài chim biển sinh sống. Chàng tìm kiếm mãi mới tìm được chút quả dại chua chát và chút rau dại để ăn tạm qua ngày. Kể từ đó, An Tiêm đi khắp con đảo tìm những loại rau rừng để trồng, kiếm quả rừng để ăn. Nàng Ba, vợ An Tiêm thì ra biển kiếm ngao, kiếm ốc. Đứa con lớnđược chàng dạy cho cách làm bẫy chim, nhưng rồi dần dần lũ chim cũng đề phòng nên có những ngày thằng bé không bẫy được con chim nào.
(Trích Sự tích quả dưa hấu, Việt sử giai thoại,NXB Giáo dục)
Câu 1. (1điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2. (1điểm). Trong đoạn trích nhân vật nào là nhân vật chính?
Câu 3. (1điểm).Đoạn trích trên kể về việc gì?
B. LÀM VĂN: (7,0 điểm)
Câu 4.(7,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM:
A. Hướng dẫn chung:
1. GV nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách tổng quát. Cần linh hoạt trong việc vận dụng HDC. Phát hiện
BÀI VIẾT SỐ 1: VĂN KỂ CHUYỆN Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Về kiến thức:
-Học sinh nắm được mục đích của các phương thúc biểu đạt, nhân vật và sự việc trong văn bản tự sự từ đó áp dụng vào phần đọc hiểu.
- Học sinh viết được 1 bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm, nguyên nhân, kết quả. Có bố cục 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
2. Về kĩ năng :
- Biết đọc hiểu văn bản ngoài sách giáo khoa.
- Rèn luyện lựa chọn những sự việc tiêu biểu để kể ,viết được một bài tự sự có bố cục và lời văn hợp lý..
3.Về thái độ :
Rèn luyện thái độ nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra. Không viết cẩu thả bừa bãi.Thái độ có hứng thú để bồi đắp và thể hiện cảm xúc cá nhân mang tính tích cực, nhân văn.
* Năng lực: Phát huy năng lực: Đọc - hiểu và tạo lập văn bản tự sự theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phát triển năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo của học sinh.
II. HÌNH THỨC - THỜI GIAN
1. Hình thức: Tự luận
2. Thời gian: 90 phút
3. Cách thức: Kiểm tra theo từng lớp
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
NỘI DUNG
Các mức độ cần đạt
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
I. ĐỌC HIỂU
- Ngữ liệu: VBVH
- Nhận biết được phương thức biểu đạt, nhân vật, trong đoạn trích.
- Hiểu được hoàn cảnh của nhân vật trong đoạn trích
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
2
2%
1
1
10%
3
3,0
30%
II. LÀM VĂN-
Văn kể chuyện
- Kể lại chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
- Biết xác định đúng đối tượng được kể, sự việc chính.
- Biết hoàn thành ý tưởng, lựa chọn các sự việc tiêu biểu…
- Biết lập dàn ý cho bài văn.
- Biết vận dụng kiến thức về văn kể chuyện để hoàn thành bài viết đúng đặc trưng thể loại.
- Bài viết thể hiện chân thực cảm xúc của cá nhân tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
10%
1
10%
4
40%
1,0
10%
1
7,0
70%
Tổng:
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
3
30%
1
2
20%
1
4
40%
1
10%
4
10
100%
IV:Ra đề.
A. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quả thật hòn đảo này rất hoang vu và không có một bóng người, chắc chưa từng có người nào đặt chân lên hòn đảo. Trên đảo chỉ có chút cây cỏ mọc lơ thơ và vài loài chim biển sinh sống. Chàng tìm kiếm mãi mới tìm được chút quả dại chua chát và chút rau dại để ăn tạm qua ngày. Kể từ đó, An Tiêm đi khắp con đảo tìm những loại rau rừng để trồng, kiếm quả rừng để ăn. Nàng Ba, vợ An Tiêm thì ra biển kiếm ngao, kiếm ốc. Đứa con lớnđược chàng dạy cho cách làm bẫy chim, nhưng rồi dần dần lũ chim cũng đề phòng nên có những ngày thằng bé không bẫy được con chim nào.
(Trích Sự tích quả dưa hấu, Việt sử giai thoại,NXB Giáo dục)
Câu 1. (1điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2. (1điểm). Trong đoạn trích nhân vật nào là nhân vật chính?
Câu 3. (1điểm).Đoạn trích trên kể về việc gì?
B. LÀM VĂN: (7,0 điểm)
Câu 4.(7,0 điểm) Hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM:
A. Hướng dẫn chung:
1. GV nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách tổng quát. Cần linh hoạt trong việc vận dụng HDC. Phát hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Van Vong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)