Bài viết số 6
Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: bài viết số 6 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6
(Bài làm ở nhà)
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
11C
11D
MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN: Ngữ văn - LỚP 11
I. MỤC ĐÍCH
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn THPT đầu học kì II - lớp 11, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thể:
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học về tiếng Việt, làm văn, văn bản đã học để hoàn thành bài đọc - hiểu một văn bản văn học.
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học tích hợp nghị luận xã hội.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
I. ĐỌC HIỂU
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Nhận biết được tên tác phẩm, tác giả của đoạn thơ.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ.
- Hiểu, khái quát được nội dung đoạn thơ.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
2
2,0
20%
1
1,0
10%
3
2,0
20%
II. LÀM VĂN
Vội vàng – Xuân Diệu
- Nhận biết kiểu bài nghị luận về một bài thơ.
- Xác định vấn đề cần nghị luận, phạm vi tư liệu.
- Xác định xuất xứ, chủ đề của tác phẩm.
- Hiểu được nội dung cơ bản của từng đoạn thơ, qua đó thấy được khát vọng sống mãnh liệt của tác giả.
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận văn học về một đoạn thơ đảm bảo bố cục, lập luận mạch lạc, chặt chẽ.
- Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
1,0
10%
3,0
30%
2,0
20%
1,0
10%
1
8,0
80%
- Tổng số câu.
- Tổng số điểm
- Tỉ lệ
3,0
30%
4,0
40%
2,0
20%
1,0
10%
2
10,0
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
TRƯỜNG THPT NGUYÊN BÌNH
BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN: Ngữ văn- LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên?
Phần II : Làm văn (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khách tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Xuân Diệu
(Bài làm ở nhà)
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
11C
11D
MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN: Ngữ văn - LỚP 11
I. MỤC ĐÍCH
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn THPT đầu học kì II - lớp 11, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận.
- Cụ thể:
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học về tiếng Việt, làm văn, văn bản đã học để hoàn thành bài đọc - hiểu một văn bản văn học.
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một bài văn nghị luận văn học tích hợp nghị luận xã hội.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
I. ĐỌC HIỂU
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
- Nhận biết được tên tác phẩm, tác giả của đoạn thơ.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ.
- Hiểu, khái quát được nội dung đoạn thơ.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
2
2,0
20%
1
1,0
10%
3
2,0
20%
II. LÀM VĂN
Vội vàng – Xuân Diệu
- Nhận biết kiểu bài nghị luận về một bài thơ.
- Xác định vấn đề cần nghị luận, phạm vi tư liệu.
- Xác định xuất xứ, chủ đề của tác phẩm.
- Hiểu được nội dung cơ bản của từng đoạn thơ, qua đó thấy được khát vọng sống mãnh liệt của tác giả.
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản góp phần thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận văn học về một đoạn thơ đảm bảo bố cục, lập luận mạch lạc, chặt chẽ.
- Đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
- Số câu
- Số điểm
- Tỉ lệ
1,0
10%
3,0
30%
2,0
20%
1,0
10%
1
8,0
80%
- Tổng số câu.
- Tổng số điểm
- Tỉ lệ
3,0
30%
4,0
40%
2,0
20%
1,0
10%
2
10,0
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG
TRƯỜNG THPT NGUYÊN BÌNH
BÀI VIẾT SỐ 6
MÔN: Ngữ văn- LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên?
Phần II : Làm văn (7,0 điểm)
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khách tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Xuân Diệu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)