Bài viết số 5 - lớp 11 (VA)
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 5 - lớp 11 (VA) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5 - LỚP 11
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN NGỮ VĂN
Mã nhận diện câu hỏi: CHTL
Môn học: Ngữ Văn
Thông tin chung:
- Lớp 11
- Chủ đề: Văn học, Làm văn.
- Chuẩn cần đánh giá:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Mức độ tư duy: Từ nhận biết, thông hiểu, đến vận dụng cao để viết bài Làm văn.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 11 học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn nghị luận.
* Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức: Học sinh làm bài tự luận tại lớp trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5 - LỚP 11
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Làm văn
- Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí.
Viết bài văn nghị luận văn học về một hình tượng trong tác phẩm văn học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %
1
4.0
1
6.0
10 điểm
= 100%
Tổng cộng
1
10
10 điểm
= 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
NĂM HỌC 2013 - 2014
BÀI VIẾT SỐ 5 (Thời gian 90 phút)
Câu 1 (4 điểm):
“Hãy đối xử với bạn như những bức tranh, hãy đặt họ dưới ánh sáng.”
Suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ trên?
Câu 2 (6 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...”
- HẾT -
V – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1
1
2
3
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm vững yêu cầu làm bài văn nghị luận xã hội.
- Giải thích được ý nghĩa bài thơ, bàn luận được vấn đề.
- Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát vấn đề: tình bạn là một tình cảm cao quý trong cuộc sống.... có được tình bạn tốt là khó, nhưng giữ được tình bạn bền vững và làm cho tình
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN NGỮ VĂN
Mã nhận diện câu hỏi: CHTL
Môn học: Ngữ Văn
Thông tin chung:
- Lớp 11
- Chủ đề: Văn học, Làm văn.
- Chuẩn cần đánh giá:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Mức độ tư duy: Từ nhận biết, thông hiểu, đến vận dụng cao để viết bài Làm văn.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 11 học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn nghị luận.
* Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức: Học sinh làm bài tự luận tại lớp trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5 - LỚP 11
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Làm văn
- Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản.
Viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí.
Viết bài văn nghị luận văn học về một hình tượng trong tác phẩm văn học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %
1
4.0
1
6.0
10 điểm
= 100%
Tổng cộng
1
10
10 điểm
= 100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 11
NĂM HỌC 2013 - 2014
BÀI VIẾT SỐ 5 (Thời gian 90 phút)
Câu 1 (4 điểm):
“Hãy đối xử với bạn như những bức tranh, hãy đặt họ dưới ánh sáng.”
Suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ trên?
Câu 2 (6 điểm):
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...”
- HẾT -
V – HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung cần đạt
Điểm
1
1
2
3
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh nắm vững yêu cầu làm bài văn nghị luận xã hội.
- Giải thích được ý nghĩa bài thơ, bàn luận được vấn đề.
- Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
2. Yêu cầu về kiến thức
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát vấn đề: tình bạn là một tình cảm cao quý trong cuộc sống.... có được tình bạn tốt là khó, nhưng giữ được tình bạn bền vững và làm cho tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)