BÀI VIẾT SỐ 5 - LỚP 10 - CÓ MA TRẬN

Chia sẻ bởi Đặng Thị Lê Tuyến | Ngày 26/04/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: BÀI VIẾT SỐ 5 - LỚP 10 - CÓ MA TRẬN thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


Trường THPT Nguyễn Thị Định ĐỀ VĂN BÀI VIẾT SỐ 5 –LỚP 10
Tổ : Ngữ Văn Môn : Ngữ văn – HS làm ở nhà
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1.Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình từ tuần 20 – 21- 22 – 23 , môn Ngữ văn lớp 10
2. Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn thuyết minh về di tích lịch sự của địa phương Bến Tre .
3. Kĩ năng làm văn thuyết minh về di tích lịch sử.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:


Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cộng




Bậc thấp
Bậc cao


Làm văn:
Bài văn thuyết minh


Nhận biết đặc điểm yêu cầu phương pháp thuyết minh, các hình thức kết cấu bài văn thuyết minh
Hiểu kiến thức về văn bản thuyết minh ( đặc điểm, yêu cầu và phương pháp thuyết minh , các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh) Biết cách tóm tắt văn bản thuyết minh, trình bày miệng một văn bản thuyết minh trước tập thể


Tích hợp kiến thức, kĩ năng đã học để viết đoạn văn, bài văn thuyết minh về nhân vật di tích lịch sử địa phương . Bài viết có sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, biết điều chỉnh dung lượng của bài văn)


Số câu :1
Số điểm :10 đ
Tỉ lệ 100 %
0
0
0
Số câu :1
Số điểm:10 đ
Số câu:1
10 điểm
= 100 %

Tổng số
Câu: 1
Tổng số điểm 10 đ
Tỉ lệ 100 %

0
0

Số câu: 1
Số điểm: 10 đ
TS câu 1
TS điểm :
10 đ
Tỉ lệ 100 %

IV . RA ĐỀ

SỞ GDĐT BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5 – Năm 2011 - 2012
Trường THPT Nguyễn Thị Định MÔN NGỮ VĂN - Lớp 10
HỌC SINH LÀM Ở NHÀ




ĐỀ : Thuyết minh về một di tích lịch sử địa phương.



V. HƯỚNG DẪN CHẤM

CÂU
ĐÁP ÁN


ĐIỂM




LÀM VĂN

- Yêu cầu về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn thuyết minh một nhân vật lịch sử dân tộc phân tích nhân vật. Bài viết có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; đảm bảo các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh và tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn thuyết minh; ngoài ra có sự kết hợp giữa yếu tố biểu cảm và tự sự.
Kiến thức :
Hiểu biết về di tích lịch sử của địa phương. Quan sát qua thực tế, tranh ảnh, sách báo, để thuyết minh nguồn gốc, quá trình hình thành di tích, sự kiện gắn với di tích mang tính lịch sự
Thuyế minh bằng cảm xúc chân thật trước di lịch lịch sử của địa phương. Tự hào trân trọng di tích lịch sử đó.








A. MỞ BÀI
Giới thiệu di tích lịch sự địa phương mà mình thuyết minh
1,0 đ


B. THÂN BÀI
- Giới thiệu nguồn gốc, vị trí địa lí, diện tích của di tích lịch sử địa phương
- Giới thiệu đặc điểm của di tích lịch sử đó:

+ Quang cảnh từ bên ngoaig , bên trong
+ Kiến trúc của di tích lịch sử đó

Giới thiệu về nguyên nhân , lịch sử hình thành gắn với di tích lịch sử đó
Gía trị di tích lịch sử địa phương với quê hương, với xã hội ..
Vai trò và tầm qua trọng của di tịch lịch sử địa phướng đó đối với đời sống tinh thàn của người địa phương ớ đó nói riêng và nhân dân cả nước nói chung


8.0 đ


C. KẾT BÀI
Suy nghĩ của bản thân về di tích lịch sử địa phương. Nêu ý nghĩa giáo dục của di tích trong hiện tại và tương lai.
1.0 đ


* GHI CHÚ :
- Nếu di tích lịch sử là cổ vật thì thuyết minh như kiểu thuyết minh đồ vật
Cho điểm trọn đối với bài viết có sáng tạo và diễn đạt mạch lạc , có sức thuyết phục
Cho không quá 2 đ đối với những bài kể dài dòng, không theo trình tự kết cấu thuyết minh
Cho 1 điểm đối với những bài không đúng kĩ năng
Cho 0 đ đối với những bài chép rập khuôn trên báo, đài đã phát và chép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Lê Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)