Bài viết số 5,6
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 5,6 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BÀI VIẾT SỐ 5
(Nghị luận xã hội)
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là khởi ngữ? Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:
- Anh ấy làm bài thi rất cẩn thận.
Câu 2 (8 điểm):
Nội dung chí làm trai trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương là gì? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn đề này.
- HẾT -
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
HS cần trình bày được 2 ý cơ bản sau:
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngũ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ về, đối với.
- Chuyển câu: Làm bài thi, anh ấy rất cẩn thận.
1,0
1,0
2
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững yêu cầu làm bài văn nghị luận.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày đủ ý, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng. Văn có cảm xúc.
- Khong mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
2. Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể trình bày theo nhiều cách hiểu khác nhau những cần đảm bảo những nội dung sau.
- Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX.
- Trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin:
+ Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển.
+ Phải để dấu ấn của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung.
+ Không quyết phủ nhận những điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền.
+ Hăm hở ra đi tìm con đường cứu nước mới cho đất nước, cho tổ quốc.
- Liên hệ thực tế: hiện nay còn một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chủ động trong việc lập thân lập nghiệp, đáng bị phê phán.
+ Còn lại, đa số các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới.
- Liên hệ bản thân: hiện đang còn ngồi trên ghế nhà trường: sẽ cố gắng nỗ lực không ngừng vươn lên trong học tập để trở thành người công dân tốt, có ích cho đất nước.
3. Hướng dẫn cho điểm:
- Điểm 7 – 8: Nhìn nhận vấn đề chuẩn xác; Diễn đạt hay, hấp dẫn, sinh động. Bố cục 3 phần rõ ràng. Liên hệ tốt. Không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 5 – 6: Đủ các ý trên. Diễn đạt tương đối tốt nhưng mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt.
- Điểm 3- 4: Hiểu nội dung nhưng trình bày đơn điệu. Có liên hệ nhưng chưa sâu sắc. còn mắc một vài lỗi khá nghiêm trọng về nội dung, ngữ pháp, chính tả.
- Điểm 1- 2: Bài viết chỉ có một vài ý. Bố cục không rõ. Làm bài chưa xong.
1,0
1,0
1,0
0,5
1,0
1,0
1,0
1,5
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI VIẾT SỐ 6
(HS làm ở nhà)
Câu 1 (4 điểm):
Bày tỏ suy nghĩ của em về lời tâm sự của Helen Killer: “Tôi đã khóc khi không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày”
Câu 2: (6 điểm):
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
(Vội vàng – Xuân Diệu)
- HẾT -
(Nghị luận xã hội)
Câu 1 (2 điểm):
Thế nào là khởi ngữ? Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ:
- Anh ấy làm bài thi rất cẩn thận.
Câu 2 (8 điểm):
Nội dung chí làm trai trong bài thơ Lưu biệt khi xuất dương là gì? Em hãy liên hệ với thực tế xã hội hiện nay và bản thân về vấn đề này.
- HẾT -
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
HS cần trình bày được 2 ý cơ bản sau:
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngũ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Trước khởi ngữ thường có các quan hệ từ về, đối với.
- Chuyển câu: Làm bài thi, anh ấy rất cẩn thận.
1,0
1,0
2
1. Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững yêu cầu làm bài văn nghị luận.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, trình bày đủ ý, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng. Văn có cảm xúc.
- Khong mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
2. Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể trình bày theo nhiều cách hiểu khác nhau những cần đảm bảo những nội dung sau.
- Phan Bội Châu là nhà cách mạng tiên phong trong phong trào yêu nước những năm đầu thế kỉ XX.
- Trong bài thơ “Lưu biệt khi xuất dương” ông thể hiện chí làm trai của mình bằng những lời lẽ hùng hồn, tự tin:
+ Làm trai phải tự quyết định vận mệnh của mình, không để trời đất xoay chuyển.
+ Phải để dấu ấn của mình trong cuộc đời, trong cộng đồng nói chung.
+ Không quyết phủ nhận những điều xưa cũ trong sách vở thánh hiền.
+ Hăm hở ra đi tìm con đường cứu nước mới cho đất nước, cho tổ quốc.
- Liên hệ thực tế: hiện nay còn một bộ phận thanh niên còn lơ là, ham chơi, không chủ động trong việc lập thân lập nghiệp, đáng bị phê phán.
+ Còn lại, đa số các bạn trẻ có ý thức học tập, tiếp thu tri thức để đưa đất nước hội nhập với nền kinh tế thế giới.
- Liên hệ bản thân: hiện đang còn ngồi trên ghế nhà trường: sẽ cố gắng nỗ lực không ngừng vươn lên trong học tập để trở thành người công dân tốt, có ích cho đất nước.
3. Hướng dẫn cho điểm:
- Điểm 7 – 8: Nhìn nhận vấn đề chuẩn xác; Diễn đạt hay, hấp dẫn, sinh động. Bố cục 3 phần rõ ràng. Liên hệ tốt. Không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 5 – 6: Đủ các ý trên. Diễn đạt tương đối tốt nhưng mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt.
- Điểm 3- 4: Hiểu nội dung nhưng trình bày đơn điệu. Có liên hệ nhưng chưa sâu sắc. còn mắc một vài lỗi khá nghiêm trọng về nội dung, ngữ pháp, chính tả.
- Điểm 1- 2: Bài viết chỉ có một vài ý. Bố cục không rõ. Làm bài chưa xong.
1,0
1,0
1,0
0,5
1,0
1,0
1,0
1,5
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BÀI VIẾT SỐ 6
(HS làm ở nhà)
Câu 1 (4 điểm):
Bày tỏ suy nghĩ của em về lời tâm sự của Helen Killer: “Tôi đã khóc khi không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày”
Câu 2: (6 điểm):
Cảm nhận về đoạn thơ sau:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
(Vội vàng – Xuân Diệu)
- HẾT -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)