Bai viet so 3 ngu van 6 co trac nghiem
Chia sẻ bởi Bùi Đình Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bai viet so 3 ngu van 6 co trac nghiem thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN BÀI VIẾT SỐ 3
NGỮ VĂN LỚP 6 - Thời gian: 90’
Họ và tên: ............................................................................Lớp 6A
Điểm
Lời nhận xét
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. (0,25) Chức năng chủ yếu của văn tự sự ?
A. Kể người và kể vật. B. Kể người và kể việc.
C. Tả người và miêu tả công việc. D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện.
Câu 2. (0,25) Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn ?
A. Làm ý chính nổi bật. B. Dẫn đến ý chính
C. Là ý chính. D. Giải thích cho ý chính.
Câu 3. (0,25) Có mấy loại ngôi kể ? đó là những ngôi nào ?
A. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc.
B. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba.
C. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai.
D. Ba. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba.
Câu 4. (0,25) Đánh dấu (x) vào ô vuông em cho là đúng khi trả lời câu hỏi : Người kể chuyện là “tôi” trong câu chuyện có phải là tác giả không ?
A. Tác giả B. Không nhất thiết là tác giả
Câu 5.(0,25) Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian (thứ tự tự nhiên) trong văn tự sự ?
A. Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho truyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện.
D. Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.
Câu 6. (0,25) Các truyện dân gian mà em đã học được kể theo thứ tự tự nhiên. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 7.(0,25)Khi kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi, em có sử dụng bút pháp hồi kí không?
A. Có B. Không
Câu 8. (0,25) Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nhân vật là con vật hoặc đồ vật tự kể về nó bằng cách xưng “tôi” ?
A. Phóng đại B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Tượng trưng
Câu 9.(0,25) Khi kể người, kể việc cần kể những yếu tố nào?
A- Kể các hành động, việc làm.
B- Giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tình cảm, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
C- Kể kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
D- Chỉ kể tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
Câu 10. (0,75) Hãy lập dàn bài cho đề văn sau để giúp em thực hiện trình bày bằng miệng trước lớp ?
Đề bài: Tự giới thiệu về bản thân mình.
A. Mở bài:
.......................................................................................................................................
B. Thân bài:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
C. Kết bài:
......................................................................................................................................
II. Tự luận (7 điểm)
Kể về một thầy, cô giáo mà em quý mến.
(Người ra đề: Bùi Đình Hùng – THCS Thị Trấn Tĩnh Gia)
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu
NGỮ VĂN LỚP 6 - Thời gian: 90’
Họ và tên: ............................................................................Lớp 6A
Điểm
Lời nhận xét
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. (0,25) Chức năng chủ yếu của văn tự sự ?
A. Kể người và kể vật. B. Kể người và kể việc.
C. Tả người và miêu tả công việc. D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện.
Câu 2. (0,25) Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn ?
A. Làm ý chính nổi bật. B. Dẫn đến ý chính
C. Là ý chính. D. Giải thích cho ý chính.
Câu 3. (0,25) Có mấy loại ngôi kể ? đó là những ngôi nào ?
A. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc.
B. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba.
C. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai.
D. Ba. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba.
Câu 4. (0,25) Đánh dấu (x) vào ô vuông em cho là đúng khi trả lời câu hỏi : Người kể chuyện là “tôi” trong câu chuyện có phải là tác giả không ?
A. Tác giả B. Không nhất thiết là tác giả
Câu 5.(0,25) Nhận định nào không đúng với trình tự thời gian (thứ tự tự nhiên) trong văn tự sự ?
A. Khi kể chuyện, người kể có thể kể các sự việc theo trình tự câu chuyện đã diễn ra.
B. Để tạo sức hấp dẫn cho truyện, người kể có thể đảo trật tự thời gian, diễn biến của sự việc.
C. Không thể đảo trình tự thời gian, trật tự của câu chuyện.
D. Đảo trật tự sự kiện, trình tự thời gian là nghệ thuật kể chuyện thường thấy trong văn chương hiện đại.
Câu 6. (0,25) Các truyện dân gian mà em đã học được kể theo thứ tự tự nhiên. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 7.(0,25)Khi kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi, em có sử dụng bút pháp hồi kí không?
A. Có B. Không
Câu 8. (0,25) Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nhân vật là con vật hoặc đồ vật tự kể về nó bằng cách xưng “tôi” ?
A. Phóng đại B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ D. Tượng trưng
Câu 9.(0,25) Khi kể người, kể việc cần kể những yếu tố nào?
A- Kể các hành động, việc làm.
B- Giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tình cảm, tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
C- Kể kết quả và sự thay đổi do các hành động ấy đem lại.
D- Chỉ kể tài năng, ý nghĩa của nhân vật.
Câu 10. (0,75) Hãy lập dàn bài cho đề văn sau để giúp em thực hiện trình bày bằng miệng trước lớp ?
Đề bài: Tự giới thiệu về bản thân mình.
A. Mở bài:
.......................................................................................................................................
B. Thân bài:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
C. Kết bài:
......................................................................................................................................
II. Tự luận (7 điểm)
Kể về một thầy, cô giáo mà em quý mến.
(Người ra đề: Bùi Đình Hùng – THCS Thị Trấn Tĩnh Gia)
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Riêng câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đình Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)