Bài viết số 3 - lớp 10 (VA)

Chia sẻ bởi Trần Vân Anh | Ngày 26/04/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 3 - lớp 10 (VA) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 10
Mã nhận diện câu hỏi: CHTL
Môn học: Ngữ Văn
Thông tin chung:
- Lớp 10
- Chủ đề: Văn học, Làm văn.
- Chuẩn cần đánh giá:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Mức độ tư duy: Từ nhận biết, thông hiểu, đến vận dụng cao để viết bài Làm văn.



























I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu kiểm tra
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp 10 - học kì I.
- Kiểm tra kiến thức HS để tiếp tục đánh giá, phân loại học sinh.
* Đề thi nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Biết vận dụng kiến thức về các kiểu văn bản, phương thức biểu đạt và kĩ năng tạo lập văn bản.
+ Biết huy động những kiến thức văn học và những hiểu biết về đời sống xã hội vào bài viết.
+ Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp cho HS.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kiến thức Làm văn: Phát biểu cảm nghĩ.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách thức tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc, đúng quy chế.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng

Văn học
Tiếng Việt
Làm văn

- Nghị luận văn học.
Các đặc trưng cơ bản của VH dân gian VN.
Vận dụng kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ để tìm hiểu bài ca dao.
.
- Viết bài văn biểu cảm về một nhân vật trong tác phẩm văn học
10% = 1 điểm

30% = 3 điểm


70% = 7 điểm

Tổng cộng




100% = 10 điểm



IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA








SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG THPT DT NỘI TRÚ TỈNH
BÀI VIẾT SỐ 2
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (1 điểm):
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
Câu 2 (3 điểm):
Hãy phân tích những nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”
Câu 3 (6 điểm):
Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của Tấm khi trở thành hoàng hậu.
- HẾT –







SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG THPT DT NỘI TRÚ TỈNH
BÀI VIẾT SỐ 2
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM HỌC 2013 – 2014
Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề)


Câu 1 (1 điểm):
Nêu những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
Câu 2 (3 điểm):
Hãy phân tích những nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.”
Câu 3 (6 điểm):
Hóa thân vào nhân vật Tấm kể lại cuộc đời của Tấm khi trở thành hoàng hậu.
- HẾT –



V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu

Nội dung
Điểm

1
1
 HS cần nêu được 3 đặc trưng cơ bản của VHDG:
- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Tính thực hành.
1,0

2

Bài ca dao là một hoạt động giao tiếp:
- Nhân vật giao tiếp: Người nông dân đang cày ruộng nói với những người khác (Đại từ “Ai”: chỉ tất cả mọi người)
- Hoàn cảnh giao tiếp: Người nông dân cày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)