Bai viet so 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dần |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: bai viet so 3 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
(Làm tại lớp)
A - ĐỀ BÀI
* Đề bài: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ
B - ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
1. Đáp án
a/ Mở bài: (1đ):
- Giới thiệu sự việc trở thành kỉ niệm của bản thân
- Cảm xúc, suy nghĩ về kỉ niệm đó
b/ Thân bài: (7đ)
b1. Giới thiệu khái quát về:
+ Tên kỉ niệm? (Đó là kỉ niệm gì? Tại sao nó trở thành kỉ niệm đáng nhớ của bản thân)
+ Xảy ra ở đâu? Bao giờ? Những ai tham gia hoặc chứng kiến?
b2. Kể diễn biến sự việc đó
- Bắt đầu từ đâu?
- Tiếp theo là như thế nào?
- Kết thúc ra làm sao?
* Lưu ý: kể kết hợp miêu tả và bộc lộ cảm xúc (tâm trạng em lúc đó như thế nào?)
c/ Kết bài: (1đ):
- Những suy nghĩ, cảm xúc của em bây giờ
- Qua đó em rút ra cho mình suy nghĩ hoặc bài học gì?
2. Y/cầu chung:
- Kiểu bài: kể chuyện đời thường
- Nội dung:
+ Đó phải là một kỉ niệm để lại trong tâm hồn người viết những ấn tượng sâu sắc, khó phai (có thể kỉ niệm với người thân,bạn bè, thầy cô, một chuyến đi,...). Cũng có thể kể về một lần em mắc lỗi (không nghe lời cha mẹ, thầy cô, ông bà,... một việc làm thiếu trung thực) làm cha mẹ, thầy cô,.. phiền lòng, bản thân em rất ân hận.
+ Kể lại kỉ niệm ấy một cách hợp lí, các sự việc liên kết chặt chẽ. Các chi tiết trong truyện cần hợp lí, chân thực. Câu chuyện để lại trong tâm hồn em một bài học sâu sắc, một cảm xúc sâu lắng
- Hình thức kể: kể ở ngôi thứ nhất, lời kể phải thể hiện được thái độ, cảm xúc của bản thân
- Trình tự kể: nên kể ngược (nhớ lại kỉ niệm để kể lại)
3. Biểu điểm cụ thể:
- Điểm 9 - 10: Bài viết thật sự có cảm xúc, không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. Sau phần kể có nhận xét, rút ra bài học cho bản thân. (Tuỳ thuộc vào số lần mắc lỗi và độ biểu cảm Gv linh hoạt trừ điểm)
- Điểm 7 - 8: Làm đúng đặc trưng kiểu bài, có kết hợp được với miêu tả, biểu cảm. Không sai có 5 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.
- Điểm 5 - 6: Làm đúng đặc trưng kiểu bài song chưa thật sự có cảm xúc. Bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
- Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, không đúng kiểu bài.
- Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn
Tuỳ vào mức độ làm bài của HS, Gv linh hoạt cho điểm.
-------------------------------------------------
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3
VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
(Làm tại lớp)
A - ĐỀ BÀI
* Đề bài: Kể về một kỉ niệm đáng nhớ
B - ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
1. Đáp án
a/ Mở bài: (1đ):
- Giới thiệu sự việc trở thành kỉ niệm của bản thân
- Cảm xúc, suy nghĩ về kỉ niệm đó
b/ Thân bài: (7đ)
b1. Giới thiệu khái quát về:
+ Tên kỉ niệm? (Đó là kỉ niệm gì? Tại sao nó trở thành kỉ niệm đáng nhớ của bản thân)
+ Xảy ra ở đâu? Bao giờ? Những ai tham gia hoặc chứng kiến?
b2. Kể diễn biến sự việc đó
- Bắt đầu từ đâu?
- Tiếp theo là như thế nào?
- Kết thúc ra làm sao?
* Lưu ý: kể kết hợp miêu tả và bộc lộ cảm xúc (tâm trạng em lúc đó như thế nào?)
c/ Kết bài: (1đ):
- Những suy nghĩ, cảm xúc của em bây giờ
- Qua đó em rút ra cho mình suy nghĩ hoặc bài học gì?
2. Y/cầu chung:
- Kiểu bài: kể chuyện đời thường
- Nội dung:
+ Đó phải là một kỉ niệm để lại trong tâm hồn người viết những ấn tượng sâu sắc, khó phai (có thể kỉ niệm với người thân,bạn bè, thầy cô, một chuyến đi,...). Cũng có thể kể về một lần em mắc lỗi (không nghe lời cha mẹ, thầy cô, ông bà,... một việc làm thiếu trung thực) làm cha mẹ, thầy cô,.. phiền lòng, bản thân em rất ân hận.
+ Kể lại kỉ niệm ấy một cách hợp lí, các sự việc liên kết chặt chẽ. Các chi tiết trong truyện cần hợp lí, chân thực. Câu chuyện để lại trong tâm hồn em một bài học sâu sắc, một cảm xúc sâu lắng
- Hình thức kể: kể ở ngôi thứ nhất, lời kể phải thể hiện được thái độ, cảm xúc của bản thân
- Trình tự kể: nên kể ngược (nhớ lại kỉ niệm để kể lại)
3. Biểu điểm cụ thể:
- Điểm 9 - 10: Bài viết thật sự có cảm xúc, không mắc các lỗi diễn đạt, chính tả. Sau phần kể có nhận xét, rút ra bài học cho bản thân. (Tuỳ thuộc vào số lần mắc lỗi và độ biểu cảm Gv linh hoạt trừ điểm)
- Điểm 7 - 8: Làm đúng đặc trưng kiểu bài, có kết hợp được với miêu tả, biểu cảm. Không sai có 5 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.
- Điểm 5 - 6: Làm đúng đặc trưng kiểu bài song chưa thật sự có cảm xúc. Bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
- Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, bố cục chưa hoàn chỉnh, còn mắc quá nhiều lỗi diễn đạt và chính tả.
- Điểm 1 - 2: Bài viết sơ sài, không đúng kiểu bài.
- Điểm 0: bỏ giấy trắng hoặc lạc đề hoàn toàn
Tuỳ vào mức độ làm bài của HS, Gv linh hoạt cho điểm.
-------------------------------------------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dần
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)