Bài viết sô 2 (11) Ma trận

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh | Ngày 26/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài viết sô 2 (11) Ma trận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:


Tiết: 20
Ngày soạn: 16/9/2011
Kiểm tra môn ngữ văn Lớp 11
(Nghị luận văn học - Bài làm ở nhà)

Mục tiêu cần đạt
Kiến thức
- Củng cố kiến thức các tác phẩm văn học đã được giới thiệu.
Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học về một tác phẩm văn học trung đại.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, ý thức làm bài độc lập, sáng tạo.
II. Hình thức kiểm tra
- Hình thức kiểm tra : Tự luận.
- Cách thức tổ chức kiểm tra : cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận ở nhà.
- Thời hạn nộp bài: 30/9/2011.
III. Thiết lập ma trận
Ma trận đề kiểm tra ngữ văn 11

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Mức độ thấp
Mức độ cao


Làm văn :
Nghị luận văn học
Dạng bài nghị luận văn học và các thao tác nghị luận cần sử dụng.
Các tác phẩm văn học đã học.

Viết bài văn nghị luận về một nhân vật văn học.


Số câu
Số điểm



1 câu
10 đ = 100%
1 câu
10 đ = 100%

Tổng



1 câu
10 đ = 100%
1 câu
10 đ = 100%


IV. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra môn ngữ văn
Lớp 11
(Bài làm ở nhà)
Đề bài:
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua các bài thơ Tự tình (Bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương.









V. Hướng dẫn chấm (Đáp án và biểu điểm)

Câu
Đáp án
Điểm


Yêu cầu về kĩ năng
- Biết vận dụng các kiến thức và kĩ năng để làm bài văn nghị luận văn học.
- Biết viết một bài nghị luận văn học với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, diễn đạt lưu loát.
- Không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.



Yêu cầu về kiến thức
- Nắm vững nội dung của hai bài thơ, từ đó thấy được sự giống và khác nhau giữa tính cách của hai người phụ nữ:
- Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo được các ý chính sau đây:



- Nêu được vấn đề nghị luận.
0.5


- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm.
1


- Giống nhau



+ Cùng ý thức được về bản thân và cuộc sống của mình.
1


+ Họ đều là những người phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận,..
1


+ Mất tự do, không được sống cho chính mình. Biết mà không thể làm gì được để thoát khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt ấy.
1


- Khác nhau



+ Một người muốn bứt phá, thoát ra khỏi cuộc sống ngột ngạt.
+ Một người lại cam chịu, nhẫn nại làm tròn bổn phận của người mẹ, người vợ.
1



1


+ Một người được đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích.
+ Một người cô đơn một mình, đau tức trước duyên phận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)