Bài viết số 1- Văn 1, Năm học 2011 - 2012
Chia sẻ bởi Võ Văn Thành |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 1- Văn 1, Năm học 2011 - 2012 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Tuần: 3
Tiết PPCT: 12 Ngày soạn : 29/08/2011
Lớp: 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 Ngày dạy : 31/08/2011
Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 01
MÔN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đầu năm học.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết một bài văn nghị luận xã hội của học sinh thông qua hình thức tự luận.
* Cụ thể đề kiểm tra cần đánh giá các chuẩn sau:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
- Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát thực tế đời sống và học tập của học sinh trung học phổ thông.
B. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút.
C. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 11 học kì I, theo tiến độ thực hiện chương trình..
- Chọn nội dung cần đánh giá; thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Thiết lập khung ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Làm văn: Nghị luận xã hội.
- Kết hợp một cách tổng hợp những kiến thức về xã hội và tự nhận thức của bản thân để trình bày suy nghĩ một cách rõ ràng, có hệ thống.
Số câu: 1
Tỉ lệ: 100%
(100%
= 10 điểm)
(100%
= 10 điểm)
D. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 01 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Hãy một viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về mối quan hệ giữa tài và đức?
E. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có tính biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ.
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,75 điểm)
0,75
- Giải thích vấn đề (2 điểm)
+ Tài: là nói trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của con người.
+ Đức: là nói tới phẩm chất và nhân cách của con người.
1,0
1,0
- Bàn luận vấn đề (6,5 điểm)
+ Tài và đức là hai việc quan trong trong việc hoàn thiện nhân cách của con người.
+ Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sễ dẫn tới sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, thiếu sự phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện của bản thân; thậm chí coi trọng tài mà không chú ý đến đức sẽ dẫn tới những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân, cộng đồng và xã hội.
+ Nếu chỉ lo phấn đấu, tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cùng không thể đóng góp nhiều cho cộng đồng và xã hội.
+ Giải quyết mối quan hệ hài hòa, gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội.
1,5
1,75
1,75
1,5
- Bài học nhận thức và hành động (0,75 điểm)
Phải biết trau dồi rèn luyện bản thân cả về trình độ, năng lực và phẩm chất
0,75
* Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
Tiết PPCT: 12 Ngày soạn : 29/08/2011
Lớp: 11A1, 11A2, 11A3, 11A4 Ngày dạy : 31/08/2011
Làm văn
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 01
MÔN: NGỮ VĂN 11
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đầu năm học.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để viết một bài văn nghị luận xã hội của học sinh thông qua hình thức tự luận.
* Cụ thể đề kiểm tra cần đánh giá các chuẩn sau:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
- Viết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát thực tế đời sống và học tập của học sinh trung học phổ thông.
B. Hình thức đề kiểm tra:
- Hình thức: tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 45 phút.
C. Thiết lập ma trận:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 11 học kì I, theo tiến độ thực hiện chương trình..
- Chọn nội dung cần đánh giá; thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Thiết lập khung ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Làm văn: Nghị luận xã hội.
- Kết hợp một cách tổng hợp những kiến thức về xã hội và tự nhận thức của bản thân để trình bày suy nghĩ một cách rõ ràng, có hệ thống.
Số câu: 1
Tỉ lệ: 100%
(100%
= 10 điểm)
(100%
= 10 điểm)
D. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 01 MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Hãy một viết một bài văn trình bày suy nghĩ của anh/ chị về mối quan hệ giữa tài và đức?
E. Hướng dẫn chấm, biểu điểm:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội.
- Kết cấu rõ ràng, diễn đạt lưu loát, trong sáng ; có chính kiến, có tính biểu cảm. Hạn chế tối đa các lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Chữ viết rõ ràng, bài sạch sẽ.
b. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được các nội dung cơ bản sau:
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,75 điểm)
0,75
- Giải thích vấn đề (2 điểm)
+ Tài: là nói trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của con người.
+ Đức: là nói tới phẩm chất và nhân cách của con người.
1,0
1,0
- Bàn luận vấn đề (6,5 điểm)
+ Tài và đức là hai việc quan trong trong việc hoàn thiện nhân cách của con người.
+ Nếu chỉ chú trọng đến tài mà không quan tâm đến đức sễ dẫn tới sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động, thiếu sự phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện của bản thân; thậm chí coi trọng tài mà không chú ý đến đức sẽ dẫn tới những suy nghĩ và hành động gây tác hại cho bản thân, cộng đồng và xã hội.
+ Nếu chỉ lo phấn đấu, tu dưỡng đức mà không quan tâm đến việc nâng cao trình độ, năng lực và khả năng sáng tạo của bản thân thì cùng không thể đóng góp nhiều cho cộng đồng và xã hội.
+ Giải quyết mối quan hệ hài hòa, gắn bó giữa tài và đức sẽ giúp con người phát triển toàn diện và có nhiều đóng góp hữu ích cho xã hội.
1,5
1,75
1,75
1,5
- Bài học nhận thức và hành động (0,75 điểm)
Phải biết trau dồi rèn luyện bản thân cả về trình độ, năng lực và phẩm chất
0,75
* Lưu ý:
- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu học sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)