Bài viết số 1 lớp 11 (Ma tran)2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 1 lớp 11 (Ma tran)2 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Biết tìm ý, lập dàn ý và viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề, một hiện tượng của đời sống. Biết vận dụng những hiểu biết cá nhân vào thực tiễn làm bài.
- Biết vận dụng thao tác lập luận đã học để trình bày ý kiến, quan niệm của mình một cách chặt chẽ, thuyết phục về một vấn đề xã hội; biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa các lỗi thường mắc trong viết bài văn nghị luận xã hội của mình, của bạn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm tự luận
Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
* TT 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra
- Những kiến thức cơ bản về văn nghị luận xã hội (Lập dàn ý bài văn nghị luận, Lập luận trong văn nghị luận, Các thao tác nghị luận)
- Năng lực đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản nói chung, văn bản nghị luận nói riêng
* TT 2 → 9: Lập ma trận
Mức độ /
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
I. Làm văn
- Những kĩ năng làm văn nghị luận (NLXH)
- C1: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
10 đ
100 %
1 câu
10 điểm
100%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
1 câu
10 điểm
100 %
1 câu
10 điểm
100 %
IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐÃ LẬP
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN LÀM VĂN
Đề: Cổ nhân có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên?
------------------- HẾT ----------------------
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
A. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn, giáo viên cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; chú ý khuyến khích các bài làm có cảm xúc và sáng tạo.
B. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
Câu 1. (10 điểm)
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đạt được các yêu cầu sau:
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đảm bảo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Bài viết thể hiện rõ văn phong nghị luận: bố cục chặt chẽ, vận dụng được các thao tác lập luận, suy nghĩ chân thật.
- Thể loại: văn bình luận và nêu suy nghĩ về một hiện tượng đời sống
- Diễn đạt: từ ngữ chính xác, câu đúng ngữ pháp; hành văn trong sáng, rõ ràng, mạch lạc.
- Chữ viết đúng chính tả.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Dẫn dắt câu nói của Bác Hồ “Kẻ có tài mà không có đức ...”
- Liên hệ trong nhà trường và dẫn câu nói ra.
2.0
- Giải thích câu nói:
+ Lễ: lễ nghĩa, phép tắc, là đạo lí làm người.
+ Văn: kiến thức (không chỉ “văn” là chỉ môn văn học).
1.0
1.0
( Kẻ đi học trong nhà trường phải rèn luyện tốt lễ giáo, đạo lý, nhân nghĩa ( sau mới đến kiến thức.
- Vì sao kẻ đi học phải xem việc rèn luyện nhân cách là cần thiết hàng đầu, xong mới đến học kiến thức?
- Liên hệ XH nay. Liên hệ bản thân.
1.0
1.0
1.0
- KĐ nhân cách 1 người Hs là nền tảng vô cùng cần thiết.
- Giá trị của câu nói trên.
Biết mở rộng vấn đề, bài làm sáng tạo, cảm xúc tinh tế.
1.0
1.0
1.0
Lưu ý:
+ Học sinh có thể diễn tả và sắp xếp ý
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)
Thời gian làm bài: 45 phút
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA
- Biết tìm ý, lập dàn ý và viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề, một hiện tượng của đời sống. Biết vận dụng những hiểu biết cá nhân vào thực tiễn làm bài.
- Biết vận dụng thao tác lập luận đã học để trình bày ý kiến, quan niệm của mình một cách chặt chẽ, thuyết phục về một vấn đề xã hội; biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
- Nhận ra và sửa các lỗi thường mắc trong viết bài văn nghị luận xã hội của mình, của bạn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Trắc nghiệm tự luận
Thời gian: 45 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
* TT 1: Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra
- Những kiến thức cơ bản về văn nghị luận xã hội (Lập dàn ý bài văn nghị luận, Lập luận trong văn nghị luận, Các thao tác nghị luận)
- Năng lực đọc - hiểu văn bản và tạo lập văn bản
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản nói chung, văn bản nghị luận nói riêng
* TT 2 → 9: Lập ma trận
Mức độ /
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
I. Làm văn
- Những kĩ năng làm văn nghị luận (NLXH)
- C1: Trình bày suy nghĩ về một vấn đề xã hội.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 câu
10 đ
100 %
1 câu
10 điểm
100%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
1 câu
10 điểm
100 %
1 câu
10 điểm
100 %
IV. BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐÃ LẬP
BÀI LÀM VĂN SỐ 1
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 (Chương trình Chuẩn)
Thời gian làm bài: 45 phút
I. PHẦN LÀM VĂN
Đề: Cổ nhân có câu: “Tiên học lễ, hậu học văn”. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trên?
------------------- HẾT ----------------------
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
A. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn, giáo viên cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; chú ý khuyến khích các bài làm có cảm xúc và sáng tạo.
B. Đáp án và thang điểm
Đáp án
Điểm
Câu 1. (10 điểm)
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đạt được các yêu cầu sau:
a. Yêu cầu về kĩ năng:
- Đảm bảo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Bài viết thể hiện rõ văn phong nghị luận: bố cục chặt chẽ, vận dụng được các thao tác lập luận, suy nghĩ chân thật.
- Thể loại: văn bình luận và nêu suy nghĩ về một hiện tượng đời sống
- Diễn đạt: từ ngữ chính xác, câu đúng ngữ pháp; hành văn trong sáng, rõ ràng, mạch lạc.
- Chữ viết đúng chính tả.
b. Yêu cầu về kiến thức:
- Dẫn dắt câu nói của Bác Hồ “Kẻ có tài mà không có đức ...”
- Liên hệ trong nhà trường và dẫn câu nói ra.
2.0
- Giải thích câu nói:
+ Lễ: lễ nghĩa, phép tắc, là đạo lí làm người.
+ Văn: kiến thức (không chỉ “văn” là chỉ môn văn học).
1.0
1.0
( Kẻ đi học trong nhà trường phải rèn luyện tốt lễ giáo, đạo lý, nhân nghĩa ( sau mới đến kiến thức.
- Vì sao kẻ đi học phải xem việc rèn luyện nhân cách là cần thiết hàng đầu, xong mới đến học kiến thức?
- Liên hệ XH nay. Liên hệ bản thân.
1.0
1.0
1.0
- KĐ nhân cách 1 người Hs là nền tảng vô cùng cần thiết.
- Giá trị của câu nói trên.
Biết mở rộng vấn đề, bài làm sáng tạo, cảm xúc tinh tế.
1.0
1.0
1.0
Lưu ý:
+ Học sinh có thể diễn tả và sắp xếp ý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)