Bài viết số 1 có ma trận
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: bài viết số 1 có ma trận thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6
MA TRẬN ĐỀ - Bài viết số 1
I. Mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN của HS về thể loại văn tự sự và việc tạo lập văn bản của HS
II. Hình thức
-Tự luận
- Cách tổ chức: Cho HS viết bài.
III. Thiết lập ma trận
Các chủ đề
(Nội dung, chương...)
Nhận biết
Chuẩn
Thông hiểu
Chuẩn
Vận dụng
Cấp độ thấp
Chuẩn
Cấp độ cao
Chuẩn
Cộng
Chủ đề 1
Văn tự sự
Xác định và viết đúng thể loại.
Nêu bật được câu chuyện được kể một cách đầy đủ rõ nét.
Nội dung sự việc được thể hiện một cách đầy đủ. Có bố cục rõ ràng.
Cách diễn đạt chưa trôi chảy, có sai sót 7-8 lỗi diễn đạt.
Nội dung sự việc được thể hiện một cách đầy đủ, đảm bảo tính mạch lạc. Có bố cục rõ chặt chẽ.
Cách diễn đạt lôi cuốn, trôi chảy, có sai sót nhẹ về lỗi diễn đạt.
Số câu :1
Số điểm :10
Tỉ lệ ( Mục cộng):100%
3 điểm
30%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
2 điểm
20%
10 điểm
Đề bài:Hãy kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm bằng lời văn của em.
* Yêu cầu:
- Thể loại: Tự sự (Kể chuyện).
- Nội dung: Truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Giới hạn: Kể bằng lời văn của em.
Đáp án - Biểu điểm:
* Đáp án:
a) Mở bài: (Giới thiệu nhân vật và sự việc).
- Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Giặc Minh đặt ách đô hộ trên đất nước ta, giết người, cướp của vô cùng tàn bạo. Lê Lợi Khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn - Thanh Hoá.
+ Thế giặc mạnh, nghĩa quân trải qua muôn vàn khó khăn, thường xuyên phải rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
b) Thân bài: (Kể diễn biến câu chuyện)
- Lê Thận thả lưới ở ba quãng sông khác nhau, đều bắt dược duy nhất một lưỡi gươm, sau đó, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, chiến đấu rất dũng cảm.
- Một hôm, Lê Lợi cùng bộ tướng đến nhà Lê Thận. Thanh gươm ở xó nhà bỗng sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thì thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
- Một lần, Lê Lợi cùng các tướng sĩ rút lui vào rừng sâu. trong lúc nguy kịch, Lê Lợi bỗng nhìn thấy một vật sáng rất lạ trên ngọn cây. đó chính là một chuôi gươm nạm ngọc.
- Hai thứ đó ghép lại với nhau thành một thanh gươm báu, giúp nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.
- Đất nước hoà bình, một hôm Lê Lợi du thuyền trên hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm báu. Lê Lợi đã trả lại gươm cho Long Quân.
c) Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện).
- Từ đó hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn kiếm, dân gian gọi là Hồ Gươm.
* Biểu điểm:
a) Hình thức:(1 Điểm).
- Bố cục đầy đủ ba phần, rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt lưu loát.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả, sử dụng câu đúng ngữ pháp.
b) Nội dung:
- Mở bài (2 điểm, đảm bảo đủ hai ý - mỗi ý: 1 điểm):
+ Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Thân bài: (6 điểm)
+ Đảm bảo đủ các ý như đáp án.
+ Kể được diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: Kể được kết thúc câu chuyện. (1 điểm)
Hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn kiếm, dân gian gọi là Hồ Gươm
MA TRẬN ĐỀ kiểm tra văn
I. Mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN của HS về thể loại văn tự sự và việc tạo lập văn bản của HS
II. Hình thức
-Tự luận
- Cách tổ chức: Cho HS viết bài.
III. Thiết lập ma trận
Câu
Nhận biết
MA TRẬN ĐỀ - Bài viết số 1
I. Mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN của HS về thể loại văn tự sự và việc tạo lập văn bản của HS
II. Hình thức
-Tự luận
- Cách tổ chức: Cho HS viết bài.
III. Thiết lập ma trận
Các chủ đề
(Nội dung, chương...)
Nhận biết
Chuẩn
Thông hiểu
Chuẩn
Vận dụng
Cấp độ thấp
Chuẩn
Cấp độ cao
Chuẩn
Cộng
Chủ đề 1
Văn tự sự
Xác định và viết đúng thể loại.
Nêu bật được câu chuyện được kể một cách đầy đủ rõ nét.
Nội dung sự việc được thể hiện một cách đầy đủ. Có bố cục rõ ràng.
Cách diễn đạt chưa trôi chảy, có sai sót 7-8 lỗi diễn đạt.
Nội dung sự việc được thể hiện một cách đầy đủ, đảm bảo tính mạch lạc. Có bố cục rõ chặt chẽ.
Cách diễn đạt lôi cuốn, trôi chảy, có sai sót nhẹ về lỗi diễn đạt.
Số câu :1
Số điểm :10
Tỉ lệ ( Mục cộng):100%
3 điểm
30%
3 điểm
30%
2 điểm
20%
2 điểm
20%
10 điểm
Đề bài:Hãy kể lại truyện Sự tích Hồ Gươm bằng lời văn của em.
* Yêu cầu:
- Thể loại: Tự sự (Kể chuyện).
- Nội dung: Truyện Sự tích Hồ Gươm.
- Giới hạn: Kể bằng lời văn của em.
Đáp án - Biểu điểm:
* Đáp án:
a) Mở bài: (Giới thiệu nhân vật và sự việc).
- Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Giặc Minh đặt ách đô hộ trên đất nước ta, giết người, cướp của vô cùng tàn bạo. Lê Lợi Khởi nghĩa ở vùng núi Lam Sơn - Thanh Hoá.
+ Thế giặc mạnh, nghĩa quân trải qua muôn vàn khó khăn, thường xuyên phải rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
b) Thân bài: (Kể diễn biến câu chuyện)
- Lê Thận thả lưới ở ba quãng sông khác nhau, đều bắt dược duy nhất một lưỡi gươm, sau đó, Lê Thận gia nhập nghĩa quân Lam Sơn, chiến đấu rất dũng cảm.
- Một hôm, Lê Lợi cùng bộ tướng đến nhà Lê Thận. Thanh gươm ở xó nhà bỗng sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thì thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm.
- Một lần, Lê Lợi cùng các tướng sĩ rút lui vào rừng sâu. trong lúc nguy kịch, Lê Lợi bỗng nhìn thấy một vật sáng rất lạ trên ngọn cây. đó chính là một chuôi gươm nạm ngọc.
- Hai thứ đó ghép lại với nhau thành một thanh gươm báu, giúp nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng giặc Minh.
- Đất nước hoà bình, một hôm Lê Lợi du thuyền trên hồ Tả Vọng, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm báu. Lê Lợi đã trả lại gươm cho Long Quân.
c) Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện).
- Từ đó hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn kiếm, dân gian gọi là Hồ Gươm.
* Biểu điểm:
a) Hình thức:(1 Điểm).
- Bố cục đầy đủ ba phần, rõ ràng, mạch lạc; diễn đạt lưu loát.
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả, sử dụng câu đúng ngữ pháp.
b) Nội dung:
- Mở bài (2 điểm, đảm bảo đủ hai ý - mỗi ý: 1 điểm):
+ Giới thiệu Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.
- Thân bài: (6 điểm)
+ Đảm bảo đủ các ý như đáp án.
+ Kể được diễn biến câu chuyện.
- Kết bài: Kể được kết thúc câu chuyện. (1 điểm)
Hồ Tả Vọng được đổi tên là hồ Hoàn kiếm, dân gian gọi là Hồ Gươm
MA TRẬN ĐỀ kiểm tra văn
I. Mục tiêu
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN của HS về thể loại văn tự sự và việc tạo lập văn bản của HS
II. Hình thức
-Tự luận
- Cách tổ chức: Cho HS viết bài.
III. Thiết lập ma trận
Câu
Nhận biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)