BÀI VIẾT SỐ 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: BÀI VIẾT SỐ 1 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Tân Hưng
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (NGỮ VĂN 11)
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10. Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 52); giáo dục bảo vệ môi trường sống cho Hs (tài liệu, tr 32).
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh về tạo lập bài văn nghị luận xã hội.
II. Hình thức
Tự luận (ngắn khoảng 400 từ), học sinh làm bài trong thời gian 45 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tạo lập bài văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
Xác định đúng luận đề, luận điểm.
Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt chưa tích cực của vấn đề; bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
Bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, có cảm xúc. Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
20
4
40
4
40
1
10
100
IV. Đề kiểm tra
Ngạn ngữ phương Đông có câu: “Những người đọc sách tuy chưa thành danh, nhưng cũng đã có một tư cách cao thượng”.
Anh/chị hiểu thế nào về điều này? Ý kiến của anh/chị về vai trò của việc đọc sách hiện nay?
V. Hướng dẫn chấm
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội;
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu về kiến thức
- Nêu đúng vấn đề nghị luận: Vai trò của việc đọc sách trong xây dựng phẩm chất để khẳng định bản thân.
- Giải thích:
+ “Tư cách”: danh nghĩa của mỗi người trong xã hội, phẩm chất đứng đắn phù hợp với vị thế của mình.
+ “Cao thượng”: thanh cao, vượt lên trên những điều tầm thường.
+ “Tư cách cao thượng”: danh nghĩa, phẩm chất cao quý vượt xa thói tầm thường, nhỏ mọn ở một người đứng đắn.
- Phân tích:
+ Sách chứa đựng trong nó: tri thức, khinh nghiệm (sống, ứng xử, lao động sản xuất, …), tinh thần, tình cảm, …
+ Khi đọc sách, con người có được: sự hiểu biết, nhạy cảm sâu sắc, tinh tế, …
- Đánh giá vấn đề: Đề cao vai trò của việc đọc sách đồng nghĩa với việc khuyến khích đọc sách, thúc đẩy sự học hành. Đọc sách rất quan trọng, song cách đọc cũng quan trọng không kém (có quyền đọc nhiều loại sách, tuy nhiên cần ưu tiên cho loại sách gắn liền với chuyên môn của chính mình, gắn liền với năng lực, sở trường của mình để việc đọc có thể gắn liền với vận dụng và sáng tạo.)
3. Cách cho điểm
Điểm
Nội dung trả lời
9 - 10
Phân tích được mặt đúng, chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Bác bỏ tư tưởng sai lệch có liên quan vấn đề và rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân. Bài làm có dẫn chứng hợp lí.
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo.
7 - 8
Phân tích được mặt đúng, chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài sai sót về chính tả, dùng từ.
5 - 6
Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
4 - 3
Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề hoặc rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ,
GV: Nguyễn Thị Minh Hiếu
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (NGỮ VĂN 11)
I. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10. Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập.
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 52); giáo dục bảo vệ môi trường sống cho Hs (tài liệu, tr 32).
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh về tạo lập bài văn nghị luận xã hội.
II. Hình thức
Tự luận (ngắn khoảng 400 từ), học sinh làm bài trong thời gian 45 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tạo lập bài văn nghị luận xã hội bàn về một tư tưởng, đạo lí.
Xác định đúng luận đề, luận điểm.
Phân tích mặt đúng, bác bỏ mặt chưa tích cực của vấn đề; bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
Bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, có cảm xúc. Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
20
4
40
4
40
1
10
100
IV. Đề kiểm tra
Ngạn ngữ phương Đông có câu: “Những người đọc sách tuy chưa thành danh, nhưng cũng đã có một tư cách cao thượng”.
Anh/chị hiểu thế nào về điều này? Ý kiến của anh/chị về vai trò của việc đọc sách hiện nay?
V. Hướng dẫn chấm
1. Yêu cầu về kĩ năng
- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội;
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận;
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu về kiến thức
- Nêu đúng vấn đề nghị luận: Vai trò của việc đọc sách trong xây dựng phẩm chất để khẳng định bản thân.
- Giải thích:
+ “Tư cách”: danh nghĩa của mỗi người trong xã hội, phẩm chất đứng đắn phù hợp với vị thế của mình.
+ “Cao thượng”: thanh cao, vượt lên trên những điều tầm thường.
+ “Tư cách cao thượng”: danh nghĩa, phẩm chất cao quý vượt xa thói tầm thường, nhỏ mọn ở một người đứng đắn.
- Phân tích:
+ Sách chứa đựng trong nó: tri thức, khinh nghiệm (sống, ứng xử, lao động sản xuất, …), tinh thần, tình cảm, …
+ Khi đọc sách, con người có được: sự hiểu biết, nhạy cảm sâu sắc, tinh tế, …
- Đánh giá vấn đề: Đề cao vai trò của việc đọc sách đồng nghĩa với việc khuyến khích đọc sách, thúc đẩy sự học hành. Đọc sách rất quan trọng, song cách đọc cũng quan trọng không kém (có quyền đọc nhiều loại sách, tuy nhiên cần ưu tiên cho loại sách gắn liền với chuyên môn của chính mình, gắn liền với năng lực, sở trường của mình để việc đọc có thể gắn liền với vận dụng và sáng tạo.)
3. Cách cho điểm
Điểm
Nội dung trả lời
9 - 10
Phân tích được mặt đúng, chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Bác bỏ tư tưởng sai lệch có liên quan vấn đề và rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân. Bài làm có dẫn chứng hợp lí.
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo.
7 - 8
Phân tích được mặt đúng, chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc và sáng tạo; có thể còn vài sai sót về chính tả, dùng từ.
5 - 6
Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng của vấn đề. Rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Bố cục rõ ràng, lập luận tương đối chặt chẽ; còn mắc một số lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
4 - 3
Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của vấn đề hoặc rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)