Bài viết số 1
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Trường |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 1 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
BÀI VIẾT SỐ 1 (Văn tự sự) Lớp 6
Thời gian: 90 phút
Đề bài: Hãy kể lại truyện “Bánh chưng,bánh giầy” bằng lời văn của em.
Đáp án
A Yêu cầu chung:
Học sinh nắm được thể loại văn tự sự (kể chuyện).
Kể lại được truyện “Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình. Câu chuyện có nhân vật, sự việc, diễn biến rõ ràng, dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Bài viết có bố cục rõ ràng.
B Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: Giới thiệu chung: Vua Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con. Vua ra điều kiện: Vào ngày lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua cha sẽ được truyền ngôi .
b. Thân bài : Diễn biến của truyện:
Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon dâng vua.
Chuyện về số phận thiệt thòi của Lang Liêu.
Chuyện Lang Liêu nằm mộng được thần mách bảo lấy lúa gạo làm bánh dâng vua vào ngày lễ Tiên Vương.
Chuyện Lang Liêu làm bánh dâng vua. Cách thức làm bánh cụ thể.
Chuyện vua Hùng chọn các món ăn của các Lang và ngợi khen, chỉ ra ý nghĩa rồi đặt tên cho bánh chưng, bánh giầy của Lang Liêu.
c. Kết bài : Kết thúc truyện.
- Lang Liêu được vua cha trao ngôi báu.
- Tục ngày tết người Việt thường làm bánh chưng, bánh giầy để cúng xuất hiện từ đó.
- Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy trong thời hiện đại.
C. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Hiểu đề, đảm bảo đầy đủ các ý nêu trên. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát.
- Điểm 7-8: Bài viết khá, đảm bảo phần lớn các ý nêu trên, kết cấu bài viết khá chặt chẽ, hành văn mạch lạc, mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 5-6: Bài viết còn sơ lược, đề cập được nữa số ý nêu trên, kết cấu bài viết chưa rõ, mắc khá nhiều lỗi.
- Điểm 3-4: Bài viết còn lộn xộn, khó hiểu, đề cập được 1/3 ý nêu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
BÀI VIẾT SỐ 1 (Văn tự sự) Lớp 6
Thời gian: 90 phút
Đề bài: Hãy kể lại truyện “Bánh chưng,bánh giầy” bằng lời văn của em.
Đáp án
A Yêu cầu chung:
Học sinh nắm được thể loại văn tự sự (kể chuyện).
Kể lại được truyện “Bánh chưng, bánh giầy” bằng lời văn của mình. Câu chuyện có nhân vật, sự việc, diễn biến rõ ràng, dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Bài viết có bố cục rõ ràng.
B Yêu cầu cụ thể:
a. Mở bài: Giới thiệu chung: Vua Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con. Vua ra điều kiện: Vào ngày lễ Tiên Vương ai làm vừa ý vua cha sẽ được truyền ngôi .
b. Thân bài : Diễn biến của truyện:
Các lang đua nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon dâng vua.
Chuyện về số phận thiệt thòi của Lang Liêu.
Chuyện Lang Liêu nằm mộng được thần mách bảo lấy lúa gạo làm bánh dâng vua vào ngày lễ Tiên Vương.
Chuyện Lang Liêu làm bánh dâng vua. Cách thức làm bánh cụ thể.
Chuyện vua Hùng chọn các món ăn của các Lang và ngợi khen, chỉ ra ý nghĩa rồi đặt tên cho bánh chưng, bánh giầy của Lang Liêu.
c. Kết bài : Kết thúc truyện.
- Lang Liêu được vua cha trao ngôi báu.
- Tục ngày tết người Việt thường làm bánh chưng, bánh giầy để cúng xuất hiện từ đó.
- Ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy trong thời hiện đại.
C. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Hiểu đề, đảm bảo đầy đủ các ý nêu trên. Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loát.
- Điểm 7-8: Bài viết khá, đảm bảo phần lớn các ý nêu trên, kết cấu bài viết khá chặt chẽ, hành văn mạch lạc, mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 5-6: Bài viết còn sơ lược, đề cập được nữa số ý nêu trên, kết cấu bài viết chưa rõ, mắc khá nhiều lỗi.
- Điểm 3-4: Bài viết còn lộn xộn, khó hiểu, đề cập được 1/3 ý nêu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)