Bài viết số 01 lớp 6

Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng | Ngày 17/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài viết số 01 lớp 6 thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
NĂM 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN 6 - TIẾT 17+ 18 - TUẦN 4

Mức độ/ nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm


TN
TL
TN
TL
THẤP
CAO


Tiếng việt

Cấu tạo từ,
C1, 5, 6
0, 75 đ




C1.1 (TL)
1,0 đ

1,75


Nghĩa của từ


C7
0, 25 đ


C1.2 (TL) 1,0 đ

1,25

Văn bản
 Truyền thuyết


C2
0, 25 đ



0, 25


Con Rồng, cháu Tiên.


C3
0, 25 đ



0,25


Bánh chưng, bánh giày


C4
0, 25đ




0, 25

Tập làm văn

Văn tự sự



C8
0, 25 đ




C2(TL)
6,0 đ
6, 25

Tổng


3
0, 75

6
1, 25

1
2, 0
1
6,0
10


DUYỆT CỦA BGH NGÀY 08 /9 /2013
Đã duyệt Người ra đề


Trần Thị Ánh Tuyết Hà Thị Thìn



UBND HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG TH VÀ TH CS HOÀNG CHÂU
 BÀI KIỂM ĐỊNH KỲ
NĂM HỌC 2013 -2014

MÔN : NGỮ VĂN (BÀI VIẾT SỐ 1)
TUẦN 4: TIẾT 17+18
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Ngày kiểm tra: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
I. Trắc nghiệm : (2, 0 điểm):
Lựa chọn đáp án đúng nhất rồi ghi vào bài làm của mình.
1. Trruyền thuyết là gì?
A. Những câu chuyện hoang đường
B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.
C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhièu nhân vật lịch sử..
D. Cuộc sống hiện thức được kể lại một cách nghệ thuật.
2. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt truyền thuyết với thần thoại là gì?
A. Nhân vật là thần thánh hoặc là người.
B. Nhân vật và hành động của nhân vật không có màu sắc thần thánh.
C. Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
D. Truyện không có yếu tố hoang đường kì ảo.
3. Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc?
A. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
B. Sức mạnh thần kì của tinh thần và hành động yêu nước .
C. Sức mạnh phi thường khi vận nước lam nguy.
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinht hần sẵn sàng chống ngoại xâm.
4. Lí do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?
A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị chưa chính xác.
B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ, áp bức.
C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn đề đổi mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng Việt..
5. Đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng Việt là gì?
A. Tiếng B. Từ C. Ngữ D. Câu
6. Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ ghép, từ láy B. Từ phức và từ ghép
C. Từ phức và từ láy D. Từ phức và từ đơn
7. Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị
B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.
C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị
D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
8. Câu nào đúng nhất trong những câu trả lời sau đây cho câu hỏi: Tự sự là gì?
A. Tự sự gíup người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. Tự sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)