BAI VIET GIAI PHAP HƯU ÍCH
Chia sẻ bởi Trần Thị Trí |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: BAI VIET GIAI PHAP HƯU ÍCH thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHAP GIUP HS LUYỆN ĐỌC ĐÚNG
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
- Đọc đúng một trong những kỹ năng quan trọng của việc học tiếng việc trong nhà trường. Kỹ năng đọc đúng của học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của các em.
- Đọc đúng là sự tái hiện về mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác, không có lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa, không xót tiếng từ. Đọc đúng là phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm, không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm, thanh, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Phân môn tập đọc rèn cho học sinh các kỷ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm). Thông qua hệ thống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người; Cung cấp vốn từ, cách diễn đạt những hiểu biết về tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
- Chương trình lớp 3 đòi hỏi các em phải đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn đối thoại các văn bản nghệ thuật.
- Trong thực tế, học sinh đọc còn yếu nhiều, ê – a ngắc ngứ. điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở phân môn Tiếng việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin trở nên rụt rè nhút nhát.
- Với mục tiêu của phân môn Tập đọc như vậy, tôi thấy khó có thể đáp ứng đuợc nhiệm vụ quan trọng của phân môn Tập đọc như chương trình lớp 3 đặt ra. Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã cố gắng tìm những biện pháp tốt nhất để “Giúp học sinh luyện đọc đúng”, giúp các em mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp và có khả năng học tập và thực hành tốt hơn, không những ở môn tiếng việt mà còn những ở các môn khác.
II/ THỰC TRẠNG CỦA LỚP:
1/ Thuận lợi:
- Đại đa số các em đều được nhà nước hỗ trợ về cơ sở vật chất như: Phòng học khang trang, được cấp phát sách vở, trang thiết bị, ĐDDH và ĐDHT đầy đủ, hầu hết các em đều ở gần trường học thuận tiện cho việc học tập.
2/ Khó khăn:
- Trình độ của học sinh không đồng đều, có nhiều em đọc còn yếu, nói chưa mạch lạc, còn rụt rè, do mất căn bản từ các lớp dưới và bất đồng ngôn ngữ, các em thường nghỉ học thường xuyên, gia đình chưa quan tâm đúng lúc.
3/ Kết quả thống kê:
- Qua kết quả thống kê, tôi thấy học sinh thường mắc các lỗi sau:
* Phát âm:
a/ Về thanh điệu : Học sinh hay phát âm sai thanh hỏi, ngã.
b/ Về âm đầu:Học sinh hay phát âm sai một số chữ ghi các âm đầu sau đây: ch/ tr, s/x, v/d-gi.
c/ Về vần: Học sinh hay lẫn lộn vần có âm cuối: n/ng, c/t,….
* Ngắt nghỉ hơi:
- Học sinh chưa biết cách nghỉ hơi giữa những cụm từ dài, chỗ có dấu kết thúc câu hoặc dấu ngăn cách các bộ phận câu với nhau ( các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ở cuối câu hoặc dấu phẩy, chấm phẩy, chấm lửng).
- Cường độ đọc hầu hết các em đọc còn nhỏ, và có một số em chưa biết mặt chữ
Giỏi
Tỉ lệ
Khá
Tỉ lệ
Trung bình
Tỉ lệ
Yếu
Tỉ lệ
2
7,7%
4
15,3%
8
30,8%
12
46,2%
3/ Nguyên nhân hạn chế:
- Do ảnh hưởng của phương ngữ, các em có thói quen đọc ê – a, ngắc ngứ, ngắt giọng một cách máy móc làm cho lời đọc của các em chưa rõ ràng và chuẩn.
- Do giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc rèn kỹ năng nghe và nói cho học sinh, chưa khai thác vốn Tiếng việt của học sinh khi học tiếng việt.
- Chưa được sự quan tâm giúp đỡ kèm cặp thường xuyên của gia đình.
- Các em chưa có ý thức tự giác học tập mà còn thụ động.
III/ BIỆN PHÁP:
1/ Đọc mẫu chuẩn xác là điều kiện quan trọng và cần thiết:
- Đề dạy tố phân môn này đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, có lòng say mê với nghề nghiệp, phải coi việc rèn đọc đúng cho học sinh là việc làm cần thiết , nếu học sinh không đọc đúng, đọc tốt
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
- Đọc đúng một trong những kỹ năng quan trọng của việc học tiếng việc trong nhà trường. Kỹ năng đọc đúng của học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của các em.
- Đọc đúng là sự tái hiện về mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác, không có lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa, không xót tiếng từ. Đọc đúng là phải thể hiện đúng ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm, không đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc đọc đúng các âm, thanh, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Phân môn tập đọc rèn cho học sinh các kỷ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm). Thông qua hệ thống bài học theo chủ điểm và những câu hỏi, những bài tập khai thác nội dung bài đọc, cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và con người; Cung cấp vốn từ, cách diễn đạt những hiểu biết về tác phẩm văn học và góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh.
- Chương trình lớp 3 đòi hỏi các em phải đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn đối thoại các văn bản nghệ thuật.
- Trong thực tế, học sinh đọc còn yếu nhiều, ê – a ngắc ngứ. điều này ảnh hưởng tới kết quả học tập của các em ở phân môn Tiếng việt cũng như các môn học khác, hạn chế khả năng giao tiếp, làm các em mất tự tin trở nên rụt rè nhút nhát.
- Với mục tiêu của phân môn Tập đọc như vậy, tôi thấy khó có thể đáp ứng đuợc nhiệm vụ quan trọng của phân môn Tập đọc như chương trình lớp 3 đặt ra. Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã cố gắng tìm những biện pháp tốt nhất để “Giúp học sinh luyện đọc đúng”, giúp các em mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp và có khả năng học tập và thực hành tốt hơn, không những ở môn tiếng việt mà còn những ở các môn khác.
II/ THỰC TRẠNG CỦA LỚP:
1/ Thuận lợi:
- Đại đa số các em đều được nhà nước hỗ trợ về cơ sở vật chất như: Phòng học khang trang, được cấp phát sách vở, trang thiết bị, ĐDDH và ĐDHT đầy đủ, hầu hết các em đều ở gần trường học thuận tiện cho việc học tập.
2/ Khó khăn:
- Trình độ của học sinh không đồng đều, có nhiều em đọc còn yếu, nói chưa mạch lạc, còn rụt rè, do mất căn bản từ các lớp dưới và bất đồng ngôn ngữ, các em thường nghỉ học thường xuyên, gia đình chưa quan tâm đúng lúc.
3/ Kết quả thống kê:
- Qua kết quả thống kê, tôi thấy học sinh thường mắc các lỗi sau:
* Phát âm:
a/ Về thanh điệu : Học sinh hay phát âm sai thanh hỏi, ngã.
b/ Về âm đầu:Học sinh hay phát âm sai một số chữ ghi các âm đầu sau đây: ch/ tr, s/x, v/d-gi.
c/ Về vần: Học sinh hay lẫn lộn vần có âm cuối: n/ng, c/t,….
* Ngắt nghỉ hơi:
- Học sinh chưa biết cách nghỉ hơi giữa những cụm từ dài, chỗ có dấu kết thúc câu hoặc dấu ngăn cách các bộ phận câu với nhau ( các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, hai chấm, chấm lửng ở cuối câu hoặc dấu phẩy, chấm phẩy, chấm lửng).
- Cường độ đọc hầu hết các em đọc còn nhỏ, và có một số em chưa biết mặt chữ
Giỏi
Tỉ lệ
Khá
Tỉ lệ
Trung bình
Tỉ lệ
Yếu
Tỉ lệ
2
7,7%
4
15,3%
8
30,8%
12
46,2%
3/ Nguyên nhân hạn chế:
- Do ảnh hưởng của phương ngữ, các em có thói quen đọc ê – a, ngắc ngứ, ngắt giọng một cách máy móc làm cho lời đọc của các em chưa rõ ràng và chuẩn.
- Do giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc rèn kỹ năng nghe và nói cho học sinh, chưa khai thác vốn Tiếng việt của học sinh khi học tiếng việt.
- Chưa được sự quan tâm giúp đỡ kèm cặp thường xuyên của gia đình.
- Các em chưa có ý thức tự giác học tập mà còn thụ động.
III/ BIỆN PHÁP:
1/ Đọc mẫu chuẩn xác là điều kiện quan trọng và cần thiết:
- Đề dạy tố phân môn này đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, có lòng say mê với nghề nghiệp, phải coi việc rèn đọc đúng cho học sinh là việc làm cần thiết , nếu học sinh không đọc đúng, đọc tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trí
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)