Bài về hiệu quả và tác dụng của kháng sinh trong chăn nuôi
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hiền |
Ngày 01/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: bài về hiệu quả và tác dụng của kháng sinh trong chăn nuôi thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
TRÌNH BÀY: NHÓM 1
HIỆU QUẢ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI.
Thế nào là kháng sinh?
Kháng sinh là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng:
Ức chế hoặc
Tiêu diệt vi sinh vật một cách đặc hiệu
Kháng sinh là gì?
Từ việc phát hiện ra kháng sinh. Bắt đầu từ những năm 1950 và 1960 của thế kỷ 20, một kỷ nguyên mới của ngành chăn nuôi đã được mở ra khi kháng sinh được coi như một yếu tố không thể thiếu và đã tạo nên một bước đột phá về năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới.
1. Hiệu quả của kháng sinh trong chăn nuôi
Trong chăn nuôi, kháng sinh (KS) được sử dụng với 3 mục đích:
(1) Điều trị bệnh
(2) Phòng bệnh
(3) Dùng như chất kích thích sinh trưởng.
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà liều lượng và phương thức sử dụng KS trong chăn nuôi có khác nhau.
Kháng sinh có những lợi ích chính như sau:
Tăng năng suất sinh trưởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm.
Hình bên: thuốc có tp kháng sinh (kích thích tăng trọng, tăng sản lượng trứng, tăng tỷ lệ trứng có phôi).
Tăng hiệu quả sử dụng TA, làm cho vật nuôi thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi bất thường về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần ăn.
2.3. Ảnh hưởng đến khả năng thu nhận thức ăn và nước uống
Một số loại kháng sinh và dược phẩm khi bổ sung vào TA có tác dụng làm tăng khả năng thu nhận TA và tăng lượng nước uống vào hàng ngày ở vật nuôi.
Nâng cao chất lượng sản phẩm (giảm tỷ lệ thịt mỡ, tăng tỷ lệ thịt nạc, làm cho thịt trở nên mềm hơn và không nhiễm mầm bệnh).
Phòng các bệnh mạn tính và ngăn chặn xẩy ra những dịch bệnh do vi trùng.
Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh trong chăn nuôi.
Có rất nhiều thuyết khác nhau và mỗi thuyết đều có những cơ sở khoa học rất thuyết phục. Dưới đây là một số giải thích về cơ chế tác động của KS.
2.1. Kiểm soát bệnh tật
KS có tác dụng ngăn chặn hoặc kìm hãm hoạt động của vi sinh vật (gây những bệnh dưới lâm sàng ở gia súc) và chính tác động kìm hãm này làm tăng tốc dộ sinh trưởng ở gia súc.
2.2. Ảnh hưởng đến trao đổi chất
Theo thuyết này, bổ sung KS liều thấp làm tăng cường quá trình trao đổi chất và một số chức năng của cơ thể. Nhưng một số loại KS, dược phẩm không được hấp thu trong đường tiêu hoá nên những ảnh hưởng này không đáng kể.
2.4. Tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng
Thuyết này cho rằng, thành ruột non của những gia súc, gia cầm có KS trở nên mỏng hơn và do đó làm tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu một số chất dinh dưỡng.
Do mỗi loại KS có những đặc tính riêng nên kiểu tác động của chúng cũng rất đặc thù.
Một số loại kháng sinh cấm sử dụng:
Choloramphenicol
Dimetridazole
Metronidazole
Dipterex
Một số loại kháng sinh nên dùng trong chăn nuôi:
Florfenicol là kháng sinh thế hệ mới nhất của nhóm Phenicol, có hiệu quả trong điều trị các bệnh do vi khuẩn Gram âm, Gram dương.
Nên dùng
2. Thuốc kháng sinh >> Dạng tiêm BEST SONE ( Trị tụ huyết trùng, thương hàn, viêm ruột-tiêu chảy )
Nên dùng
3. Thuốc kháng sinh >> Dạng uống SAPECTYL - Đặc trị tiêu chảy heo con.
Nên dùng
Chào tạm biệt!
???????? (^_~)!!!!
Tài liệu tham khảo:
www.google.com.vn
www.ebook.edu.vn
www.vcn.vnn.vn
www.my.opera.com
HIỆU QUẢ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI.
Thế nào là kháng sinh?
Kháng sinh là những chất ngay ở nồng độ thấp đã có khả năng:
Ức chế hoặc
Tiêu diệt vi sinh vật một cách đặc hiệu
Kháng sinh là gì?
Từ việc phát hiện ra kháng sinh. Bắt đầu từ những năm 1950 và 1960 của thế kỷ 20, một kỷ nguyên mới của ngành chăn nuôi đã được mở ra khi kháng sinh được coi như một yếu tố không thể thiếu và đã tạo nên một bước đột phá về năng suất và hiệu quả chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới.
1. Hiệu quả của kháng sinh trong chăn nuôi
Trong chăn nuôi, kháng sinh (KS) được sử dụng với 3 mục đích:
(1) Điều trị bệnh
(2) Phòng bệnh
(3) Dùng như chất kích thích sinh trưởng.
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà liều lượng và phương thức sử dụng KS trong chăn nuôi có khác nhau.
Kháng sinh có những lợi ích chính như sau:
Tăng năng suất sinh trưởng và sinh sản ở gia súc, gia cầm.
Hình bên: thuốc có tp kháng sinh (kích thích tăng trọng, tăng sản lượng trứng, tăng tỷ lệ trứng có phôi).
Tăng hiệu quả sử dụng TA, làm cho vật nuôi thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi bất thường về cơ cấu và chủng loại nguyên liệu trong khẩu phần ăn.
2.3. Ảnh hưởng đến khả năng thu nhận thức ăn và nước uống
Một số loại kháng sinh và dược phẩm khi bổ sung vào TA có tác dụng làm tăng khả năng thu nhận TA và tăng lượng nước uống vào hàng ngày ở vật nuôi.
Nâng cao chất lượng sản phẩm (giảm tỷ lệ thịt mỡ, tăng tỷ lệ thịt nạc, làm cho thịt trở nên mềm hơn và không nhiễm mầm bệnh).
Phòng các bệnh mạn tính và ngăn chặn xẩy ra những dịch bệnh do vi trùng.
Tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
2. Cơ chế tác dụng của kháng sinh trong chăn nuôi.
Có rất nhiều thuyết khác nhau và mỗi thuyết đều có những cơ sở khoa học rất thuyết phục. Dưới đây là một số giải thích về cơ chế tác động của KS.
2.1. Kiểm soát bệnh tật
KS có tác dụng ngăn chặn hoặc kìm hãm hoạt động của vi sinh vật (gây những bệnh dưới lâm sàng ở gia súc) và chính tác động kìm hãm này làm tăng tốc dộ sinh trưởng ở gia súc.
2.2. Ảnh hưởng đến trao đổi chất
Theo thuyết này, bổ sung KS liều thấp làm tăng cường quá trình trao đổi chất và một số chức năng của cơ thể. Nhưng một số loại KS, dược phẩm không được hấp thu trong đường tiêu hoá nên những ảnh hưởng này không đáng kể.
2.4. Tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng
Thuyết này cho rằng, thành ruột non của những gia súc, gia cầm có KS trở nên mỏng hơn và do đó làm tăng khả năng tiêu hoá, hấp thu một số chất dinh dưỡng.
Do mỗi loại KS có những đặc tính riêng nên kiểu tác động của chúng cũng rất đặc thù.
Một số loại kháng sinh cấm sử dụng:
Choloramphenicol
Dimetridazole
Metronidazole
Dipterex
Một số loại kháng sinh nên dùng trong chăn nuôi:
Florfenicol là kháng sinh thế hệ mới nhất của nhóm Phenicol, có hiệu quả trong điều trị các bệnh do vi khuẩn Gram âm, Gram dương.
Nên dùng
2. Thuốc kháng sinh >> Dạng tiêm BEST SONE ( Trị tụ huyết trùng, thương hàn, viêm ruột-tiêu chảy )
Nên dùng
3. Thuốc kháng sinh >> Dạng uống SAPECTYL - Đặc trị tiêu chảy heo con.
Nên dùng
Chào tạm biệt!
???????? (^_~)!!!!
Tài liệu tham khảo:
www.google.com.vn
www.ebook.edu.vn
www.vcn.vnn.vn
www.my.opera.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)