Bai van hoa hi lap
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngân |
Ngày 27/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: bai van hoa hi lap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Môn: Lịch sử Thế giới Cổ đại(Phương Tây)
Nhóm Đặng Thùy Trâm
Lớp Sử 1B
GVHD: HÀ BÍCH LIÊN
Nội dung thuyết trình
Giới thiệu khái quát về văn hóa Hi Lạp
Những yếu tố để văn hóa Hi Lạp phát triển rực rỡ.
Những thành tựu tiêu biểu
Đánh giá.
I. Giới thiệu khái quát về văn hóa Hi Lạp.
Gốc rễ của văn hóa Châu Âu bắt nguồn từ Hi Lạp. Thành tựu sáng tạo và phát minh của người Hi Lạp đã đặt sấu ấn lên tất cả các hình thái khuynh hướng văn hóa Châu Âu- từ thể thao đến triết học.
Đã 2000 ngàn năm trôi qua nhưng ảnh hưởng của văn hóa đó vẫn còn mạnh mẽ như xưa.
Dân tộc Hi Lạp thể hiện thiên tài sáng tạo trong mọi lĩnh vực đời sống.
Người Hi Lạp cổ đại là……..
Vận động viên tuyệt vời
Là những triết gia sâu sắc
Hay….. Là những chiến binh Hi Lạp
Nét nổi bật trong văn hóa Hi Lạp là đề cao nhân cánh con người. Hiện tượng này chưa từng gặp trong các nền văn hóa khác. Chỉ có người Hi lạp mới tư duy đến phạm trù đó và như vậy họ đặt ra trước mắt nhân loại hàng loạt các vấn đề:…..
Cá nhân
Xã hội
Điều ác
Điều thiện
><
Và…. Tình yêu và lòng thù hận, sự cao thượng và thói báo thù, niềm vui trần thế và bóng tối của vương quốc những bóng ma…….
II. Những yếu tố để văn hóa Hi Lạp phát triển rực rỡ.
Lịch sử biết đến thời kỳ Hi Lạp hóa (334- 30 TCN).- thời kỳ mà văn hóa hi Lạp không chỉ truyền bá ở Châu Âu.
Lịch sử đã từng chứng kiến sự sửng sốt ngỡ ngàng của không ít ngưới Châu Âu trong thời Kỳ Văn hóa Phục Hưng không chỉ tìm thấy ở nền văn hóa Hi Lạp cổ đại những công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt mĩ, những tác phẩm văn học đồ sộ… mà còn tìm thấy ở đó chủ nghĩa duy vật cổ đại.
Đền thờ Artemis
Những tác phẩm văn học đồ sộ
Không phải ngẫu nhiên mà văn hóa Hi Lạp phát triển mạnh mẽ như vậy. Nó phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
+ Tự nhiên.
+ Chính trị- xã hội.
+ Kinh tế.
+ Các yếu tố khác.
1. Tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nằm
ở bán
Đảo
Ban
Căng
Khó
Khăn
Thuận
lợi
_Khó Khăn:
+ Không có các đồng bằng phì nhiêu, rộng lớn như cá quốc gia cổ đại Phương Đông.
+ Đất ít không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.
+ Địa hình bị cắt xẻ thành những vùng sinh thái nhỏ xen lẫn đồi núi, đồng bằng, bờ biển.
_ Thuận lợi:
+ Có nhiều nguồn nguyên liệu, nhiều hải cảng thuận lợi cho việc phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.
2. Kinh tế
- Con người Hi Lạp quan tâm hơn tới việc phát triển thương mại hơn là đi khai phá những vùng đất cằn cỗi => Nền kinh tế công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
=> Hi lạp trở thành trung tâm sản xuất Thủ công nghiệp và thương nghiệp lớn nhất châu Âu và có thê là lớn nhất thế giới.
_ Biểu hiện:
Thủ công nghiệp: Có các công xưởng thủ công hoạt động ngày đêm sử dung hàng ngàn nô lệ.
Thương nghiệp: Các thuyền buôn Hi Lạp chở đầy vũ khí, đồ trang sức, đồ gỗ, da, rượu nho…. Lênh đênh trên biển đi đến mọi miền của Địa Trung Hải.
=> Sự hưng thịnh của nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ với những mõi quan hệ giao lưu rộng lớn ấy vừa là tiền dề , vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển cùa nên văn hóa Hi Lạp cỗ Đại.
3. Chính trị- xã hội
Chế độ
chuyên chế
cổ đại ở
Phương Đông
Chế độ dân
chủ ở Hi Lạp
><
Những điều kiện tự nhiên và lịch sử đã làm cho Hi Lạp xuất hiên những quốc gia- thành thị và một chế độ chính trị tiên tiến- chế dộ dân chủ cổ đại.
=> Là nhân tố quan trọng hàng đầu trong lịch sử phát triển văn hóa Hi Lạp.
Biểu hiện của chế độ dân chủ
Công dân tư do
Những
nghệ sĩ
những
nhà
khoa học
+ Năng lực sáng tạo tự do phát triển
+ Tài năng và tác phẩm của họ trở thành niềm tự hào của dân tộc yêu khoa học và nghệ thuật.
+ Lao động đựơc trân trọng.
=> Không có chế độ Dân chủ thì không có sự phát triển phồn thịnh của văn hóa Hi Lạp.
4. Các yếu tố khác.
Tiếp thu những thành tựu lâu đời của văn hóa Phưong Đông cổ đại qua giao lưu kinh tế văn hóa.
+ Những tri thức toán học văn học của Ai Cập, Lưỡng Hà. Những kiến trúc đền tháp ở Ai Cập, nghệ thuật tạc tựong của ngừoi Atxiri…..
=> Ngừơi Hi Lạp tiếp thu chỉnh lý và nâng lên mộ trình độ mới.
Sự hội tụ các yếu tố về kinh tế, chính trị- xã hội và cá yếu tố khác đó là “tiền đề”, “điều kiện” tạo nên nền móng vững chắc cho sự ra đời của nền vă hóa Hi Lạp cổ đại.
III. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BiỂU
Chữ viết và văn học
Chữ viết
_ Sự ra đời:
+ Chữ viết xuất hiện vào thời Cret- Mixen (TNK III- TNK II TCN).
+ Vào thế kỷ IX_VIII TCN qua những mối quan hệ buôn bán với ngừoi Phênixi ngừơi Hi Lạp đã làm quen với hệ thống chữ cái của họ.
. Đây là kiểu chữ xuất hiện vào TK XII TCN
. Có 22 cữ và chỉ biểu thị một phụ âm.
+ Trên cơ sở chữ Phênixi người Hi Lạp đã sáng tạo ra kiểu chữ của mình. Bao gồm 24 chữ (18 phụ âm và 6 nguyên âm).
Bảng chữ cái của người phênixi
Bảng chu cái cua người Hi Lạp
- Năm 403 thì kiểu chữ này dựoc chấp nhận ở Aten.
- Đặc điểm:
+ Hệ thống chữ cái Hi Lạp đã đạt tới trình độ khái quát rất cao.
. Chỉ hơn 20 chữ
. Cách ghép linh hoạt
Thể hiện mọi kết quả tư duy.
_ Đánh giá:
+ Sáng tạo ra hệ thống chữ cái này là mộ cống hiến vĩ đại lớn lao cho của ngừoi Hi Lạp đối với nền văn minh nhân loại.
+ Hệ thống chữ Slavo và chữ latinh bắt nguồn từ Hi lạp được một số dân tộc trên thế giới sử dụng.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VAN HOPÁ TIÊU BiỂU
III. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BiỂU
b. Văn học.
+ Thần thoại
+ Thơ ca
+ Kịch thơ: . Bi kịch
. Hài kịch
Thần thoại
Thuật ngữ “thần thoại” Mitologia” xuất phát từ chữ Hi Lạp Mythologos (Mythos: Truyền thuyết huyền thoại và Logos: lời nói, truyện kể).
Khái niệm: là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện trong điều kiện xã hội phát triển còn thấp và được thể hiện dứơi dạng truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên xã hội con ngừơi.
Thời gian ra đời: hình thành trong thời kỳ tan rã xã hội thị tộc, bộ lạc vào TK XI TCN- IX TCN.
Các tác
phẩm thần thoại
_ Nội dung: + Phản ánh thế giới xung quanh
+ Phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên. Quá trình này không tách rời với thực tiễn.
_ Đặc điểm:
+ Phản ánh thời đại quan trọng trong lịch sử Hi Lạp- Thời kỳ chuyển tiếp từ công xã nguyên thủy sang xãa hội có giai cấp nhà nứơc.
+ Do nhà thơ, nhà saọn kịch kể lại.
+ Mặc dù mang tính chất hoang đường , thần thánh hóa nhưng ít bị tôn giáo đồng hóa mà chỉ hòa quyện vào văn học trở thành mộ bộ phận của văn học. => cung cấp cho văn học một nguồn đề tài phong phú.
+ Chủ yếu tập trung vào các thần linh ở Hi Lạp.
Các-Mác và Ăng Ghen đã khẳng định: “thần thoại là miếng đất màu mỡ nuôi dưỡng nghệ thuật Hi Lạp”.
- Một số thần linh tiêu biểu trong thần thoại Hi Lạp:
Kaôs
Thần đất Gaia
Uranôx (Bầu trời)
12 thần khổng lồ (Ti Tăng
6 nam
6 nữ
Các cặp vị thần già
Các vị thần già
Ôkean
Tetis
K ÔY
TEBA
HIPÊ
RI
ÔNG
TÊIA
IAP
ET
CLIME
NA
CRÔNÔS
RÊA
CÁC
THẦN
CAI
QUẢN
SÔNG
NÚI
THẦN ZỚT
LATONA, APOLÔ
ACTEMIS
HÊLIÔS,
SÊLÊNÊ
EÔS
PROMETE
Thần Zớt
Thần đất Gaia
b, Thơ ca
Là một thể loại văn học phổ biến và rất thành công của của người Hi Lạp.
Tập thơ lớn nhất và xuất hiện sớm nhất là hai tập thơ “ILIAT” và “ÔĐIXÊ” ra đời vào thế kỷ IX- VIII TCN.
+ Iliat gồm 15.693 câu, 24 khúc ca kể về giai đoạn ngắn trong năm thứ mười- năm cuối cùng của chiến tranh giữa người Hi lạp và người Iliông.
+ Ôđixê gồm 12.110 câu thơ , 24 khúc ca.kể về cuộc hành trình của Uylit trên đường trở về quê hương sau khi quân đội Hi Lạp hạ được thành TơRoa.
+ Hêđiôt: .Tác phẩm “thần học” kể về thuở khai thiên lập địa, gia phả các thần.
. Tác phẩm” Lao động và ngày tháng” đề cập những vấn đề cuộc sống trần thế.
Vào thế kỷ VII_ VI TCN thơ trữ tình xuất hiễn và phát triển mạnh.
+ Các tác phẩm và tác giả tiêu biểu như:
. Áckhilôc: còn lưu lại 100 đoạn thơ ngắn.
. Saphô: bà sáng tác các bài ca hô lễ và đặc biệt là các bài dành cho nữ thần tình yêu và sắc đẹp.
saphô
Nữ thần tình yêu và sắc đẹp
- Sau đây là một trích đoạn từ 1 bài thơ bộc bạch về nhu cầu tình yêu của một nữ thi sĩ của Saphô:
“Chàng vẫn đến và vẫn làm như thế
Còn em vẫn đang đợi chờ chàng
Mong dịu đi khát vọng hừng hực
Từng nung nấu trái tim em.”
Một đoạn khác nói về một thiếu nữ:
Người đấy, tựa như một vị thần
Đối diện em cái người thật sát
Mỉm cười,và, hoạt bát hân hoan, lắng nghe
Giọng em mật ngọt.
Và hối hả đắm say tiếng em cười
Điều đó làm nhức nhối ngực em, rộn rã trái tim em
Nếu liều lĩnh đưa mắt nhìn
Em chẳng thể thốt nên lời.
Lưỡi em dính chặt trong miệng khô khốc
Làn lửa mỏng lan tỏa dưới da em
Đôi mắt em không thể thấy và đôi tai em nhức nhối.
Gào thét trong cái mê cung.
Em run rẩy em xanh xao hơn lá
Em không sống cũng không chết mà thét gào
Giữa khoảng mong manh của hai ta.
c. Kịch thơ
Cũng là một thể loại văn học đồng thời cũng là một loại hình sân khấu ra đời và phát triển mạnh mẽ ở Hi Lạp.
Phân loại: + bi kịch
+ Hài kịch.
- Nguồn gốc:
Hình thức đối đáp có tính chất hợp xướng
Lễ hội
Xuất hiện nhà thơ chuyên sang1 tác cho đội đồng ca
Rước thần và lập những đội đồng ca
Mở rộng nội dung và đề tài sáng tác.
Kịch ra đời
Vị thần Điônidôs (Thần cây nho, nghề trồng nho, ép rượu
- Người diễn vở kịch đầu tiên năm 534TCN là TEXPIT => bi kịch xuất hiện.
Sự phát triển: Thế kỷ VI- V TCN là thời kỳ hoàng kim của kịch cổ đại.
Nguyên nhân: + Thắng lợi triệt để của các lực lượng dân chu đấu tranh với tầng lớp quý tộc, thị tộc
+ Sự toàn thắng của người Hi Lạp trong cuộc chiến tranh với Ba Tư.
+ Sự phồn thịnh của nền kinh tế hàng hóa Hi Lạp sau chiến tranh.
+ Sự quan tâm và khuyến khích phat triển nghệ thuật kịch của nhà nước dân chủ, chủ nô (tô chúc thi kịch hằng năm, tặng các giai thương lớn và khắc tên những nhà soạn kịch, diễn viên xuất sắc vào bia đá.
Tạo nên sự phát triên mạnh mẽ cho kịch Hi Lạp.
Một số tác giả tiêu biểu:
Etsin
Những người nữ cầu xin
Quân Ba Tư
Bay Tướng đánh thành Tebơ
Xôphôclơ
Agiăc
Những phụ nữ thành TƠraki
Angtigon
Ơripit
Mêđi
Hippôlit
Angđrômac
Xôphôclơ
Etsin
- Nội dung: Ca ngợi chính nghĩa và ca ngợi lòng yêu nước và tinh thần bất khuất cùa ccon người trước quyền uy và vũ lực.
b, Hài kịch
Thủy tổ cua hài kịch Hi Lạp cô đại là Arixtophan.
Các tác phẩm tiêu biêu là “Hòa bình”, “Mây”, “Đàn chim”, …..
Nội dung: phản ánh những vấn đề chính trị, xã hội có tính thời sự. Tiếng cười trong các tác phẩm của ông trở thành vũ khí phản đối cuộc chiến tranh huynh dệ tương tàn pêlôpône phản ánh những tiêu cực trong đời sống chính trị, đạo đức xã hội lúc đó lúc đó là mị dân, lừa đảo, hiếu danh….
=> Hài kịch được đánh giá rất cao.
Aritophan
….2. Sử học:
Nguồn gốc: Từ thế kỉ XVII-XVI TCN, bộ môn lịch sử được coi là thể loại riêng của văn học
Vào thế kỉ V, môn lịch sử chính thức trở thành một môn khoa học.
Các sử gia và các tác phẩm tiêu biểu:
TUYXIDIT
XÊNÔPHÔN
HÊRAĐÔT
Triết học cổ Hi Lạp:
Hi Lạp là quê hương của triết học phương Tây.
Đặc điểm của triết học cổ Hi Lạp:
+ Triết học Hi Lạp có tính tổng hợp.
+ Gồm nhiều trường phái, trào lưu.
+ Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học phản ánh cuộc đấu tranh giữa những lực lượng tiến bộ và các thế lực bảo thủ.
+ Phép biện chứng triết học Hi Lạp là phép biên chứng thô sơ.
Thế kỉ VII-VI TCN, triết học Hi Lạp phân thành 2 trường phái
☻TRIẾT HỌC DUY VẬT.
TALET
“Nước
là cơ sở
đầu tiên
của
mọi sự vật”
ANAXIMANĐRƠ
“Cơ sở đầu tiên
là một chất
đặc biệt:Apâyrôn”
“Không khí là nguồn gốc của vạn vật”
“Mọi sự vật hiện tượng
đều thay đổi không ngừng
ANAXIMEN
HERACLIT
Các nhà duy vật đều cho rằng thế giới là do vật chất tạo thành, có vận động, có biến đổi.
Hạn chế: Các nhà triết học vẫn chưa thể giải thích một cách chính xác về tự nhiên cũng như không giải thích được sự tồn tại của xã hội và ý thức xã hội còn mang tính thô sơ máy móc.
Tuy nhiên,nó đã đặt cơ sở cho nền móng phát triển của duy vật biện chứng sau này.
☻TRIẾT HỌC DUY TÂM:
Bản chất của sự vật chính là những con số tạo thành.Số lẻ_điều tốt, số chẵn_điều xấu.
Vũ trụ chỉ có “ý niệm” mới là chân lý và thực sự tồn tại “ý niệm”, đó là cố định, bất biến...có tính chất vĩnh hằng
Các nhà duy tâm cho rằng không có chân lý khách quan, chỉ có nhận thức chủ
quan tương đối.Chỉ có thần thánh mới có thể nắm được nhận thức tuyệt đối và chân
thực .
Ngoài triết học duy vật và duy tâm còn có trường phái triết học Êlê do Xenaphan
sáng lập năm 540 TCN.
Đại diện: Pacmetic, Arixtic....
4. KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
5. NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
Hi Lạp là nơi có những công trình kiến trúc tuyệt mỹ.
....A.....KiẾN TRÚC......
Những ngôi đền thế kỉ VIII-VII TCN làm từ gỗ, có 3 mặt tường còn 1 mặt để trống. Để đỡ mái ở mặt thứ 4 người ta dựng những cột gỗ tròn, các đường xoi nhỏ cách đều nhau,dọc theo thân cột cho nước chảy khi bị mưa hắt vào.
Gỗcột đáthế kỉ VIII TCN, chủ yếu xây bằng cột đá.
5. NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
Cuối thế kỉ VII, nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp có sự thay đổi lớn với sự xuất hiện của ngôi đền ở cả bốn mặt đều có cột đá.
Các kiểu kiến trúc lần lượt ra đời:
+ Kiến trúc Đôrien(tk VII TCN): Nghiêm trang, giản dị.
+ Kiến trúc Iônien(tk V TCN): Thanh thoát, tao nhã.
Các công trình kiến trúc tiêu biểu:
Đền thờ thần Dơt(Ôlimpi)
Đền thờ Apôlô ở Côrinh
Đền thờ nữ thần Actemit ở Êphêdơ
Đền thờ nữ thần Heerra ở đảo Xamốt
Lăng mộ vua Mônxôlơ ở Halicacnat
Đài kỉ miếu Lisicarat(kiểu thức Coring)
Đền thờ thần Artemit
Nơi thờ thần Hêra
Đền thờ thần Dớt
B. ĐIÊU KHẮC:
Được bắt đầu từ những hình thức sơ cổ nhất
Thế kỉ VIII TCN, xuất hiện tượng bằng gỗ
Nửa sau thế kỉ VII TCN, xuất hiện tượng bằng đá.
Kỹ thuật :Ban đầu kĩ thuật còn vụng về, thô kệch như tượng nữ thần Actemit.Đến tk VI TCN mới có bước tiếntk V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp nở rộ và phát triển nhanh chóng, vươn tới đỉnh cao với những tác phẩm của các nhà điêu khắc lỗi lạc
Các công trình tiêu biểu:
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Mirông)
Tượng nữ thần Athena
(Phidiat)
Tượng thần Dớt
ngồi trên ngai vàng
Tượng nữ thần Aphaodit
(Praxiten)
Lăng mộ vua Môxôlus
(Xcôpas và Lixipơ)
c. Hội họa:
Người Hi Lạp cũng có những sáng tạo thành công với các bức vẽ trên vải, trên tường, trên đồ gốm, sành, sứ....
Pôlinpôt_tác giả của những bức tranh khổng lồ như “chiến dịch marathon”....
Tấc cả những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa đã để lại cho nhân loại một kho tàng vô cùng quí giá. Thể hiện một nền văn minh rực rỡ của toàn Hi Lạp.
6. Tôn giáo-tín ngưỡng
Tôn giáo:
+ Không bao gồm những tín điều nghiêm ngặt như tôn giáo phương Đông.
+Mục đích thờ các thần: che chở cho cả gia đình, bộ lạc, thành bang...
+Mỗi thành bang có 1 vị thần riêng.
+Ít người nghĩ rằng hành đạo là cơ hội để cứu rối linh hồn họ.
Tín ngưỡng:
+Đa thần giáo.
+Các vị thần đều mang hình người với đầy đủ những phẩm chất, tính cách, hoàn cảh cuả con người.Chỉ khác là họ khỏe hơn,mạnh hơn và bất tử.
+Không phải là trường học dạy đạo đức,luân lí.
+Gia phả các vị thần hầu như được dựng lại bởi các nhà thơ, nhà văn...
Tôn giáo-tín ngưỡng của họ mang sự tự do, thoải mái, phóng khoáng, không gò bó một cách thái quá, không thần tượng một cách thái quá các vị thần.
...THE END...
Môn: Lịch sử Thế giới Cổ đại(Phương Tây)
Nhóm Đặng Thùy Trâm
Lớp Sử 1B
GVHD: HÀ BÍCH LIÊN
Nội dung thuyết trình
Giới thiệu khái quát về văn hóa Hi Lạp
Những yếu tố để văn hóa Hi Lạp phát triển rực rỡ.
Những thành tựu tiêu biểu
Đánh giá.
I. Giới thiệu khái quát về văn hóa Hi Lạp.
Gốc rễ của văn hóa Châu Âu bắt nguồn từ Hi Lạp. Thành tựu sáng tạo và phát minh của người Hi Lạp đã đặt sấu ấn lên tất cả các hình thái khuynh hướng văn hóa Châu Âu- từ thể thao đến triết học.
Đã 2000 ngàn năm trôi qua nhưng ảnh hưởng của văn hóa đó vẫn còn mạnh mẽ như xưa.
Dân tộc Hi Lạp thể hiện thiên tài sáng tạo trong mọi lĩnh vực đời sống.
Người Hi Lạp cổ đại là……..
Vận động viên tuyệt vời
Là những triết gia sâu sắc
Hay….. Là những chiến binh Hi Lạp
Nét nổi bật trong văn hóa Hi Lạp là đề cao nhân cánh con người. Hiện tượng này chưa từng gặp trong các nền văn hóa khác. Chỉ có người Hi lạp mới tư duy đến phạm trù đó và như vậy họ đặt ra trước mắt nhân loại hàng loạt các vấn đề:…..
Cá nhân
Xã hội
Điều ác
Điều thiện
><
Và…. Tình yêu và lòng thù hận, sự cao thượng và thói báo thù, niềm vui trần thế và bóng tối của vương quốc những bóng ma…….
II. Những yếu tố để văn hóa Hi Lạp phát triển rực rỡ.
Lịch sử biết đến thời kỳ Hi Lạp hóa (334- 30 TCN).- thời kỳ mà văn hóa hi Lạp không chỉ truyền bá ở Châu Âu.
Lịch sử đã từng chứng kiến sự sửng sốt ngỡ ngàng của không ít ngưới Châu Âu trong thời Kỳ Văn hóa Phục Hưng không chỉ tìm thấy ở nền văn hóa Hi Lạp cổ đại những công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt mĩ, những tác phẩm văn học đồ sộ… mà còn tìm thấy ở đó chủ nghĩa duy vật cổ đại.
Đền thờ Artemis
Những tác phẩm văn học đồ sộ
Không phải ngẫu nhiên mà văn hóa Hi Lạp phát triển mạnh mẽ như vậy. Nó phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
+ Tự nhiên.
+ Chính trị- xã hội.
+ Kinh tế.
+ Các yếu tố khác.
1. Tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nằm
ở bán
Đảo
Ban
Căng
Khó
Khăn
Thuận
lợi
_Khó Khăn:
+ Không có các đồng bằng phì nhiêu, rộng lớn như cá quốc gia cổ đại Phương Đông.
+ Đất ít không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.
+ Địa hình bị cắt xẻ thành những vùng sinh thái nhỏ xen lẫn đồi núi, đồng bằng, bờ biển.
_ Thuận lợi:
+ Có nhiều nguồn nguyên liệu, nhiều hải cảng thuận lợi cho việc phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp.
2. Kinh tế
- Con người Hi Lạp quan tâm hơn tới việc phát triển thương mại hơn là đi khai phá những vùng đất cằn cỗi => Nền kinh tế công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.
=> Hi lạp trở thành trung tâm sản xuất Thủ công nghiệp và thương nghiệp lớn nhất châu Âu và có thê là lớn nhất thế giới.
_ Biểu hiện:
Thủ công nghiệp: Có các công xưởng thủ công hoạt động ngày đêm sử dung hàng ngàn nô lệ.
Thương nghiệp: Các thuyền buôn Hi Lạp chở đầy vũ khí, đồ trang sức, đồ gỗ, da, rượu nho…. Lênh đênh trên biển đi đến mọi miền của Địa Trung Hải.
=> Sự hưng thịnh của nền kinh tế hàng hóa- tiền tệ với những mõi quan hệ giao lưu rộng lớn ấy vừa là tiền dề , vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển cùa nên văn hóa Hi Lạp cỗ Đại.
3. Chính trị- xã hội
Chế độ
chuyên chế
cổ đại ở
Phương Đông
Chế độ dân
chủ ở Hi Lạp
><
Những điều kiện tự nhiên và lịch sử đã làm cho Hi Lạp xuất hiên những quốc gia- thành thị và một chế độ chính trị tiên tiến- chế dộ dân chủ cổ đại.
=> Là nhân tố quan trọng hàng đầu trong lịch sử phát triển văn hóa Hi Lạp.
Biểu hiện của chế độ dân chủ
Công dân tư do
Những
nghệ sĩ
những
nhà
khoa học
+ Năng lực sáng tạo tự do phát triển
+ Tài năng và tác phẩm của họ trở thành niềm tự hào của dân tộc yêu khoa học và nghệ thuật.
+ Lao động đựơc trân trọng.
=> Không có chế độ Dân chủ thì không có sự phát triển phồn thịnh của văn hóa Hi Lạp.
4. Các yếu tố khác.
Tiếp thu những thành tựu lâu đời của văn hóa Phưong Đông cổ đại qua giao lưu kinh tế văn hóa.
+ Những tri thức toán học văn học của Ai Cập, Lưỡng Hà. Những kiến trúc đền tháp ở Ai Cập, nghệ thuật tạc tựong của ngừoi Atxiri…..
=> Ngừơi Hi Lạp tiếp thu chỉnh lý và nâng lên mộ trình độ mới.
Sự hội tụ các yếu tố về kinh tế, chính trị- xã hội và cá yếu tố khác đó là “tiền đề”, “điều kiện” tạo nên nền móng vững chắc cho sự ra đời của nền vă hóa Hi Lạp cổ đại.
III. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BiỂU
Chữ viết và văn học
Chữ viết
_ Sự ra đời:
+ Chữ viết xuất hiện vào thời Cret- Mixen (TNK III- TNK II TCN).
+ Vào thế kỷ IX_VIII TCN qua những mối quan hệ buôn bán với ngừoi Phênixi ngừơi Hi Lạp đã làm quen với hệ thống chữ cái của họ.
. Đây là kiểu chữ xuất hiện vào TK XII TCN
. Có 22 cữ và chỉ biểu thị một phụ âm.
+ Trên cơ sở chữ Phênixi người Hi Lạp đã sáng tạo ra kiểu chữ của mình. Bao gồm 24 chữ (18 phụ âm và 6 nguyên âm).
Bảng chữ cái của người phênixi
Bảng chu cái cua người Hi Lạp
- Năm 403 thì kiểu chữ này dựoc chấp nhận ở Aten.
- Đặc điểm:
+ Hệ thống chữ cái Hi Lạp đã đạt tới trình độ khái quát rất cao.
. Chỉ hơn 20 chữ
. Cách ghép linh hoạt
Thể hiện mọi kết quả tư duy.
_ Đánh giá:
+ Sáng tạo ra hệ thống chữ cái này là mộ cống hiến vĩ đại lớn lao cho của ngừoi Hi Lạp đối với nền văn minh nhân loại.
+ Hệ thống chữ Slavo và chữ latinh bắt nguồn từ Hi lạp được một số dân tộc trên thế giới sử dụng.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VAN HOPÁ TIÊU BiỂU
III. NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BiỂU
b. Văn học.
+ Thần thoại
+ Thơ ca
+ Kịch thơ: . Bi kịch
. Hài kịch
Thần thoại
Thuật ngữ “thần thoại” Mitologia” xuất phát từ chữ Hi Lạp Mythologos (Mythos: Truyền thuyết huyền thoại và Logos: lời nói, truyện kể).
Khái niệm: là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện trong điều kiện xã hội phát triển còn thấp và được thể hiện dứơi dạng truyền thuyết, những câu chuyện hoang đường về giới tự nhiên xã hội con ngừơi.
Thời gian ra đời: hình thành trong thời kỳ tan rã xã hội thị tộc, bộ lạc vào TK XI TCN- IX TCN.
Các tác
phẩm thần thoại
_ Nội dung: + Phản ánh thế giới xung quanh
+ Phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên. Quá trình này không tách rời với thực tiễn.
_ Đặc điểm:
+ Phản ánh thời đại quan trọng trong lịch sử Hi Lạp- Thời kỳ chuyển tiếp từ công xã nguyên thủy sang xãa hội có giai cấp nhà nứơc.
+ Do nhà thơ, nhà saọn kịch kể lại.
+ Mặc dù mang tính chất hoang đường , thần thánh hóa nhưng ít bị tôn giáo đồng hóa mà chỉ hòa quyện vào văn học trở thành mộ bộ phận của văn học. => cung cấp cho văn học một nguồn đề tài phong phú.
+ Chủ yếu tập trung vào các thần linh ở Hi Lạp.
Các-Mác và Ăng Ghen đã khẳng định: “thần thoại là miếng đất màu mỡ nuôi dưỡng nghệ thuật Hi Lạp”.
- Một số thần linh tiêu biểu trong thần thoại Hi Lạp:
Kaôs
Thần đất Gaia
Uranôx (Bầu trời)
12 thần khổng lồ (Ti Tăng
6 nam
6 nữ
Các cặp vị thần già
Các vị thần già
Ôkean
Tetis
K ÔY
TEBA
HIPÊ
RI
ÔNG
TÊIA
IAP
ET
CLIME
NA
CRÔNÔS
RÊA
CÁC
THẦN
CAI
QUẢN
SÔNG
NÚI
THẦN ZỚT
LATONA, APOLÔ
ACTEMIS
HÊLIÔS,
SÊLÊNÊ
EÔS
PROMETE
Thần Zớt
Thần đất Gaia
b, Thơ ca
Là một thể loại văn học phổ biến và rất thành công của của người Hi Lạp.
Tập thơ lớn nhất và xuất hiện sớm nhất là hai tập thơ “ILIAT” và “ÔĐIXÊ” ra đời vào thế kỷ IX- VIII TCN.
+ Iliat gồm 15.693 câu, 24 khúc ca kể về giai đoạn ngắn trong năm thứ mười- năm cuối cùng của chiến tranh giữa người Hi lạp và người Iliông.
+ Ôđixê gồm 12.110 câu thơ , 24 khúc ca.kể về cuộc hành trình của Uylit trên đường trở về quê hương sau khi quân đội Hi Lạp hạ được thành TơRoa.
+ Hêđiôt: .Tác phẩm “thần học” kể về thuở khai thiên lập địa, gia phả các thần.
. Tác phẩm” Lao động và ngày tháng” đề cập những vấn đề cuộc sống trần thế.
Vào thế kỷ VII_ VI TCN thơ trữ tình xuất hiễn và phát triển mạnh.
+ Các tác phẩm và tác giả tiêu biểu như:
. Áckhilôc: còn lưu lại 100 đoạn thơ ngắn.
. Saphô: bà sáng tác các bài ca hô lễ và đặc biệt là các bài dành cho nữ thần tình yêu và sắc đẹp.
saphô
Nữ thần tình yêu và sắc đẹp
- Sau đây là một trích đoạn từ 1 bài thơ bộc bạch về nhu cầu tình yêu của một nữ thi sĩ của Saphô:
“Chàng vẫn đến và vẫn làm như thế
Còn em vẫn đang đợi chờ chàng
Mong dịu đi khát vọng hừng hực
Từng nung nấu trái tim em.”
Một đoạn khác nói về một thiếu nữ:
Người đấy, tựa như một vị thần
Đối diện em cái người thật sát
Mỉm cười,và, hoạt bát hân hoan, lắng nghe
Giọng em mật ngọt.
Và hối hả đắm say tiếng em cười
Điều đó làm nhức nhối ngực em, rộn rã trái tim em
Nếu liều lĩnh đưa mắt nhìn
Em chẳng thể thốt nên lời.
Lưỡi em dính chặt trong miệng khô khốc
Làn lửa mỏng lan tỏa dưới da em
Đôi mắt em không thể thấy và đôi tai em nhức nhối.
Gào thét trong cái mê cung.
Em run rẩy em xanh xao hơn lá
Em không sống cũng không chết mà thét gào
Giữa khoảng mong manh của hai ta.
c. Kịch thơ
Cũng là một thể loại văn học đồng thời cũng là một loại hình sân khấu ra đời và phát triển mạnh mẽ ở Hi Lạp.
Phân loại: + bi kịch
+ Hài kịch.
- Nguồn gốc:
Hình thức đối đáp có tính chất hợp xướng
Lễ hội
Xuất hiện nhà thơ chuyên sang1 tác cho đội đồng ca
Rước thần và lập những đội đồng ca
Mở rộng nội dung và đề tài sáng tác.
Kịch ra đời
Vị thần Điônidôs (Thần cây nho, nghề trồng nho, ép rượu
- Người diễn vở kịch đầu tiên năm 534TCN là TEXPIT => bi kịch xuất hiện.
Sự phát triển: Thế kỷ VI- V TCN là thời kỳ hoàng kim của kịch cổ đại.
Nguyên nhân: + Thắng lợi triệt để của các lực lượng dân chu đấu tranh với tầng lớp quý tộc, thị tộc
+ Sự toàn thắng của người Hi Lạp trong cuộc chiến tranh với Ba Tư.
+ Sự phồn thịnh của nền kinh tế hàng hóa Hi Lạp sau chiến tranh.
+ Sự quan tâm và khuyến khích phat triển nghệ thuật kịch của nhà nước dân chủ, chủ nô (tô chúc thi kịch hằng năm, tặng các giai thương lớn và khắc tên những nhà soạn kịch, diễn viên xuất sắc vào bia đá.
Tạo nên sự phát triên mạnh mẽ cho kịch Hi Lạp.
Một số tác giả tiêu biểu:
Etsin
Những người nữ cầu xin
Quân Ba Tư
Bay Tướng đánh thành Tebơ
Xôphôclơ
Agiăc
Những phụ nữ thành TƠraki
Angtigon
Ơripit
Mêđi
Hippôlit
Angđrômac
Xôphôclơ
Etsin
- Nội dung: Ca ngợi chính nghĩa và ca ngợi lòng yêu nước và tinh thần bất khuất cùa ccon người trước quyền uy và vũ lực.
b, Hài kịch
Thủy tổ cua hài kịch Hi Lạp cô đại là Arixtophan.
Các tác phẩm tiêu biêu là “Hòa bình”, “Mây”, “Đàn chim”, …..
Nội dung: phản ánh những vấn đề chính trị, xã hội có tính thời sự. Tiếng cười trong các tác phẩm của ông trở thành vũ khí phản đối cuộc chiến tranh huynh dệ tương tàn pêlôpône phản ánh những tiêu cực trong đời sống chính trị, đạo đức xã hội lúc đó lúc đó là mị dân, lừa đảo, hiếu danh….
=> Hài kịch được đánh giá rất cao.
Aritophan
….2. Sử học:
Nguồn gốc: Từ thế kỉ XVII-XVI TCN, bộ môn lịch sử được coi là thể loại riêng của văn học
Vào thế kỉ V, môn lịch sử chính thức trở thành một môn khoa học.
Các sử gia và các tác phẩm tiêu biểu:
TUYXIDIT
XÊNÔPHÔN
HÊRAĐÔT
Triết học cổ Hi Lạp:
Hi Lạp là quê hương của triết học phương Tây.
Đặc điểm của triết học cổ Hi Lạp:
+ Triết học Hi Lạp có tính tổng hợp.
+ Gồm nhiều trường phái, trào lưu.
+ Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học phản ánh cuộc đấu tranh giữa những lực lượng tiến bộ và các thế lực bảo thủ.
+ Phép biện chứng triết học Hi Lạp là phép biên chứng thô sơ.
Thế kỉ VII-VI TCN, triết học Hi Lạp phân thành 2 trường phái
☻TRIẾT HỌC DUY VẬT.
TALET
“Nước
là cơ sở
đầu tiên
của
mọi sự vật”
ANAXIMANĐRƠ
“Cơ sở đầu tiên
là một chất
đặc biệt:Apâyrôn”
“Không khí là nguồn gốc của vạn vật”
“Mọi sự vật hiện tượng
đều thay đổi không ngừng
ANAXIMEN
HERACLIT
Các nhà duy vật đều cho rằng thế giới là do vật chất tạo thành, có vận động, có biến đổi.
Hạn chế: Các nhà triết học vẫn chưa thể giải thích một cách chính xác về tự nhiên cũng như không giải thích được sự tồn tại của xã hội và ý thức xã hội còn mang tính thô sơ máy móc.
Tuy nhiên,nó đã đặt cơ sở cho nền móng phát triển của duy vật biện chứng sau này.
☻TRIẾT HỌC DUY TÂM:
Bản chất của sự vật chính là những con số tạo thành.Số lẻ_điều tốt, số chẵn_điều xấu.
Vũ trụ chỉ có “ý niệm” mới là chân lý và thực sự tồn tại “ý niệm”, đó là cố định, bất biến...có tính chất vĩnh hằng
Các nhà duy tâm cho rằng không có chân lý khách quan, chỉ có nhận thức chủ
quan tương đối.Chỉ có thần thánh mới có thể nắm được nhận thức tuyệt đối và chân
thực .
Ngoài triết học duy vật và duy tâm còn có trường phái triết học Êlê do Xenaphan
sáng lập năm 540 TCN.
Đại diện: Pacmetic, Arixtic....
4. KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
5. NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
Hi Lạp là nơi có những công trình kiến trúc tuyệt mỹ.
....A.....KiẾN TRÚC......
Những ngôi đền thế kỉ VIII-VII TCN làm từ gỗ, có 3 mặt tường còn 1 mặt để trống. Để đỡ mái ở mặt thứ 4 người ta dựng những cột gỗ tròn, các đường xoi nhỏ cách đều nhau,dọc theo thân cột cho nước chảy khi bị mưa hắt vào.
Gỗcột đáthế kỉ VIII TCN, chủ yếu xây bằng cột đá.
5. NGHỆ THUẬT KiẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC:
Cuối thế kỉ VII, nghệ thuật kiến trúc Hi Lạp có sự thay đổi lớn với sự xuất hiện của ngôi đền ở cả bốn mặt đều có cột đá.
Các kiểu kiến trúc lần lượt ra đời:
+ Kiến trúc Đôrien(tk VII TCN): Nghiêm trang, giản dị.
+ Kiến trúc Iônien(tk V TCN): Thanh thoát, tao nhã.
Các công trình kiến trúc tiêu biểu:
Đền thờ thần Dơt(Ôlimpi)
Đền thờ Apôlô ở Côrinh
Đền thờ nữ thần Actemit ở Êphêdơ
Đền thờ nữ thần Heerra ở đảo Xamốt
Lăng mộ vua Mônxôlơ ở Halicacnat
Đài kỉ miếu Lisicarat(kiểu thức Coring)
Đền thờ thần Artemit
Nơi thờ thần Hêra
Đền thờ thần Dớt
B. ĐIÊU KHẮC:
Được bắt đầu từ những hình thức sơ cổ nhất
Thế kỉ VIII TCN, xuất hiện tượng bằng gỗ
Nửa sau thế kỉ VII TCN, xuất hiện tượng bằng đá.
Kỹ thuật :Ban đầu kĩ thuật còn vụng về, thô kệch như tượng nữ thần Actemit.Đến tk VI TCN mới có bước tiếntk V TCN, nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp nở rộ và phát triển nhanh chóng, vươn tới đỉnh cao với những tác phẩm của các nhà điêu khắc lỗi lạc
Các công trình tiêu biểu:
Tượng lực sĩ ném đĩa
(Mirông)
Tượng nữ thần Athena
(Phidiat)
Tượng thần Dớt
ngồi trên ngai vàng
Tượng nữ thần Aphaodit
(Praxiten)
Lăng mộ vua Môxôlus
(Xcôpas và Lixipơ)
c. Hội họa:
Người Hi Lạp cũng có những sáng tạo thành công với các bức vẽ trên vải, trên tường, trên đồ gốm, sành, sứ....
Pôlinpôt_tác giả của những bức tranh khổng lồ như “chiến dịch marathon”....
Tấc cả những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, hội họa đã để lại cho nhân loại một kho tàng vô cùng quí giá. Thể hiện một nền văn minh rực rỡ của toàn Hi Lạp.
6. Tôn giáo-tín ngưỡng
Tôn giáo:
+ Không bao gồm những tín điều nghiêm ngặt như tôn giáo phương Đông.
+Mục đích thờ các thần: che chở cho cả gia đình, bộ lạc, thành bang...
+Mỗi thành bang có 1 vị thần riêng.
+Ít người nghĩ rằng hành đạo là cơ hội để cứu rối linh hồn họ.
Tín ngưỡng:
+Đa thần giáo.
+Các vị thần đều mang hình người với đầy đủ những phẩm chất, tính cách, hoàn cảh cuả con người.Chỉ khác là họ khỏe hơn,mạnh hơn và bất tử.
+Không phải là trường học dạy đạo đức,luân lí.
+Gia phả các vị thần hầu như được dựng lại bởi các nhà thơ, nhà văn...
Tôn giáo-tín ngưỡng của họ mang sự tự do, thoải mái, phóng khoáng, không gò bó một cách thái quá, không thần tượng một cách thái quá các vị thần.
...THE END...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)