BÀI VẬN DỤNG CÂU HỎI 2 BDTX THEO CÁC KHỐI
Chia sẻ bởi Tân Mạnh Luu |
Ngày 10/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: BÀI VẬN DỤNG CÂU HỎI 2 BDTX THEO CÁC KHỐI thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
BÀI 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
(Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong toàn bộ bài học)
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh:
- Nêu được 1 số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi, thấm qua một số vật và hòa tan được 1 số chất.
- Quan sát và làm được 1 số thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được 1 số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm (2 phút)
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt
* Liên hệ thực tế:
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía để làm gì?
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua một số vật để làm gì?
BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
(KHOA HỌC LỚP 4 – BÀI 30)
(Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong hoạt động 1 và 2 của bài học)
I. Mục đích yêu cầu:
HS biết:
- Làm thí nghiệm để phát hiện không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng có trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
1.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí?
1.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)
1.3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?
1.4. Đề xuất các thí
(KHOA HỌC LỚP 4 - BÀI 20)
(Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong toàn bộ bài học)
I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh:
- Nêu được 1 số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi nơi, thấm qua một số vật và hòa tan được 1 số chất.
- Quan sát và làm được 1 số thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được 1 số ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
II. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: (2 phút)
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm (2 phút)
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi (3 phút)
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm nghiên cứu
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý học sinh đề xuất các phương án thí nghiệm, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
Bước 5: Rút ra kiến thức:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt
* Liên hệ thực tế:
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía để làm gì?
- Người ta đã ứng dụng tính chất nước không thấm qua một số vật để làm gì?
BÀI 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
(KHOA HỌC LỚP 4 – BÀI 30)
(Có thể sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trong hoạt động 1 và 2 của bài học)
I. Mục đích yêu cầu:
HS biết:
- Làm thí nghiệm để phát hiện không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng có trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông, dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thủy tinh, chai không, một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
1.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí?
1.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)
1.3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?
1.4. Đề xuất các thí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tân Mạnh Luu
Dung lượng: 85,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)