Bài tiểu luận

Chia sẻ bởi Trần Hạnh Lợi | Ngày 26/04/2019 | 137

Chia sẻ tài liệu: Bài tiểu luận thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:











Bài tập tiểu luận

Chuyên đề: Toàn cầu hoá và quá trình hội nhập của Việt Nam.
Tên đề tài: Toàn cầu hoá? Quá trình hội nhập của Việt Nam? Thời cơ, thách thức?



Người thực hiện: Trần Thị Hạnh Lợi
Lớp : Cao học 16 – LSTG
Người hướng dẫn: PGS Phan Văn Ban.


Vinh, tháng 3 - 2010

bảng danh mục các từ viết tắt
onctad:
Gatt: Hiệp định chung về thuế quan và thương mại.
wto: Tổ chức thương mại thế giới.
BIS:
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế
BW:
ODA:
FDI:
ADB: Ngân hàng phát triển châu á
ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam á
AFTA:
ASEM: Diễn đàn hợp tác á - âu
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - ái Bình Dương
SEV: Hội đồng tương trợ kinh tế
ESAF: Chương trình cơ cấu mở rộng
SAC: Chương trình điều chỉnh cơ cấu
WB: Ngân hàng thế giới
AICO: Chương trình hợp tác công nghiệp
AIA: Khu vực đầu tư ASEAN
CAP: Chương trình hành động tập thể
IAP: Kế hoạch hành động quốc gia
GATS: Hiệp định về thương mại và dịch vụ
TRIPS: Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại
UN: Tổ chức Liên hợp quốc
SOM: Hội nghị quan chức cấp cao ngoại giao
SOMTI: Hội nghị quan chức cấp cao thương mại và đầu tư
IPAD: Chương trình xúc tiến đầu tư
G77: Nhóm các nước phương Nam
EU: Liên minh châu Âu
CEPT:





















Phần 1.
Mở đầu

Là một hiện tượng không mới, toàn cầu hoá xuất hiện trên thế giới từ khá lâu. Tuy nhiên phải đến những năm 90 của thế kỷ XX Toàn cầu hoá mới trở thành vấn đề tranh luận trên diễn đàn chính trị quốc tế. Người ta đã nghiên cứu, tìm hiểu, tranh luận rất nhiều song những vấn đề liên quan đến toàn cầu hoá vẫn là những câu hỏi lớn mà không dễ gì ngày một, ngày hai có thể trả lời ngay được. Bởi Toàn cầu hoá có thể coi như là một vấn đề địa kinh tế, địa chính trị, địa nhân văn tổng hợp và nó lại đang là xu thế phát triển tất yếu của thế giới. Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu về Toàn cầu hoá vẫn còn đang là vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Sang thế kỷ XXI, những vấn đề mang tính toàn cầu lại gia tăng một cách mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến vận mệnh của nhân loại. Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn của các nước và các dân tộc trên thế giới cho dù có sự khác biệt về trình độ phát triển, về văn hoá, tôn giáo và các truyền thống lịch sử, đã đạt tới giai đoạn cao của quá trình quốc tế hoá. Khái niệm Toàn cầu hoá trở nên phổ biến hơn.
“Toàn cầu hoá” được sử dụng giống nhau trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Mỗi lĩnh vực đều mang những đặc trưng riêng và có những mức độ phát triển giống nhau, trong đó Toàn cầu hoá kinh tế diễn ra đặc biệt nhanh chóng, mạnh mẽ, bao trùm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hạnh Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)