Bài thuyết trình tư duy
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: bài thuyết trình tư duy thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
TƯ DUY
LỚP : KTGĐ3
NHÓM: 2
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Các loại tư duy
Các sản phẩm của tư duy
Các giai đoạn của tư duy
Khái niệm tư duy
Các thao tác tư duy
3
I. Tư duy
1. Khái niệm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý
Phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ mang tính
quy luật của sự vật, hiện tượng khách
quan mà trước đó ta chưa biết.
4
Về nội dung
phản ánh:
Tư duy phản ánh những
thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật.
5
6
Tư duy không phản ánh sự vật,
hiện tượng 1 cách cụ thể, riêng
lẻ mà phản ánh được những cái
chung của nhiều sự vật.
Biết được quy luật
chung của xã hội, cái tất
yếu của sv, xử lý kịp thời và phù hợp
phán đoán được sự phát
triển, cải tạo.
Ý nghĩa:
7
Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật.
Tư duy phản ánh hiện thực khách quan qua ngôn ngữ.
Tư duy chế tạo ra công cụ rồi dùng ấy để phản ánh hiện thực.
Ý nghĩa: Giúp con
Người phản ánh sâu
sắc về sự vật, mở rộng
khả năng đến vô tận
VD: Các phát minh do con người tạo ra
như nhiệt kế, ti vi…giúp chúng ta hiểu biết
về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế
nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp
8
Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện
9
Tư duy không thể tồn tại ngoài
ngôn ngữ, nếu không có ngôn
ngữ thì không thể có tư duy.
Tư duy gắn liền với ngôn ngữ,
lấy ngôn ngữ làm phương tiện
thể hiện
10
Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
2.5
Tư duy phải dựa trên những cơ sở tài liệu của cảm giác và tri giác.
NTCT là nguồn cung cấp nguyên liệu cho tư duy => là điều kiện của tư duy.
Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính.
11
Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
thế hệ trước đã tích luỹ được
Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do
các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất của quá trình tư duy được
thúc đẩy do nhu cầu của xã hội
Tư duy mang tính chất tập thể
Tư duy có tính chất chung của loài người
vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ
12
Mở rộng giới hạn
của nhận thức
Cải tạo thông tin của nhận thức
cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn
trong cuộc sống của con người
Tư duy giải quyết được cả những
nhiệm vụ ở hiện tại và cả
tương lai
4. Vai trò của tư duy
13
Câu hỏi:
những việc như quản lý tài chính của một đơn
vị kinh tế, khi làm công việc đều thực hiện
theo những thủ tục, những quy trình, những
văn bản pháp quy, những mẫu biểu, công thức,
những quy định cho trước như vậy có được coi
là tư duy hay không?
14
II. Các giai đoạn của tư duy
15
III. Các thao tác tư duy
Tư duy là được thực hiện bởi những động tác trí tuệ nhất định.
Phân tích và tổng hợp
1
So sánh
Phân tích và tổng hợp
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
3
Phân tích và tổng hợp
2
4
16
Phân tích và tổng hợp
1
Tổng hợp:
Là dùng trí óc kết
hợp các thành phần
đã được tách ra nhờ
phận tích, thành một
toàn thể.
Phân tích:
-Là dùng trí óc chia ra
cái toàn thể ra thành
các bộ phận, các
thành phần các thuộc
tính, các mối liên hệ,
quan hệ.
17
Câu hỏi:
“Nhiều học sinh cơ sở đã xếp cá voi vào
chung các loài cá vì chúng sống ở dưới
nước, và tên cũng có chữ cá” sai lầm diễn
ra trong tình huống trên do sự phát triển
không đầy đủ của thao tác tư duy nào?
Phân tích
tổng hợp
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
so sánh
18
So sánh
2
Là dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay
khác nhau, đồng nhất hay không đồng nhất
giữa các đối tượng nhận thức.
So sánh có quan hệ chặt chẽ và dựa trên cơ sở
phân tích, tổng hợp.
Vd: so sánh giữa hai tam giác đồng dạng là so sánh hai đối tượng.
19
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
3
Trừu tượng hóa:
Là quá trình dùng
trí óc tách các yếu tố ra khỏi các đối tượng những bộ phân, thuộc tính, quan hệ.. Không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
Khái quát hóa:
Là quá trình hợp nhất ý nghĩ các đối tượng khác nhau thành một nhóm dựa vào thuộc tính,những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
20
Cụ thể hóa và hệ thống hóa
4
Là sự vận dụng
những khái niệm,
định luật quy tắc
khái quát vào hoạt
động thực tiễn
nhằm giải quyết
những nhiệm vụ
cụ thể.
Là dùng trí óc để
phân các đối tượng
hoặc hiện tượng
thành các nhóm tùy
theo sự giống nhau
và khác nhau giữa
chúng.
21
Khái niệm
Phán đoán
Suy lí
lV:
Các
sản
phẩm
của
Tư
duy
22
1. Khái niệm
Là sự phán ánh những thuộc tính chung và bản chất, đặc chưng của sự vật, hiện tượng trong thực tế.
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau được diễn đạt trong phán đoán.
Được biểu hiện bằng từ.
Vd: Cái bàn, cái ghế, cái
nhà … Là những khái niệm
23
2. Phán đoán
Là một sự khẳng định hoặc phủ định những mối liên hệ quan hệ nào đó giữa các đối tượng hay hiện tượng.
có thể đơn giản / phức tạp; có thể đúng / chưa đúng.
phụ thuộc vào nhiều kinh nghiệm.
Vd: “ Lớp KTGĐ3 là lớp có tinh thần đoàn kết”, “Lớp MT12 ai cũng vẽ đẹp”
24
3. Suy lí
Suy lý diễn dịch:là từ một phán đoán chung rút ra một phán đoán riêng, cụ thể.
Suy lý quy nạp: từ những trường hợp riêng biệt, rút ra được một phán đoán chung.
Là rút từ một phán đoán từ những phán đoán khác từ nội dung phán đoá n ban đầu
25
V. Các loại tư duy
Xét theo phương diện hình thành và phát triển.
Tư duy trực quan – hành động
Là tư duy mà con người cần giải quyết
nhiệm vụ bằng hành động thực tế.
Vd: trẻ em tính toán
bằng cách dùng tay
hoặc các vật thay thế (que
tính) tương ứng với dữ
kiện của bài toán.
26
2. Tư duy trực quan – hình ảnh
Là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ chủ yếu
dựa vào hình ảnh trực quan về sự vật hiện tượng có trong trí nhớ.
Vd: khi trẻ học về các hình tam giác, hình tròn bằng cách cho trẻ quan sát các vật thật.
3. Tư duy trừu tượng
Là loại tư duy hình tượng
mà giải quyết nhiệm vụ dựa
các khái niệm, kết cấu logic
được tồn tại và vận hành
nhờ ngôn ngữ.
Vd: làm toán bằng cách chỉ
dùng ngôn ngữ.
27
Xét theo hình thức biểu hiện của nhiệm
vụ và phương thức giải quyết vấn đề.
1. Tư duy thực hành:
Là tư duy mà nhiệm vụ
mà nhiệm vụ được đề ra
một cách trực quan, dưới
hình thức cụ thể, phương
thức giải quyết là những
hành động thực hành.
28
2. Tư duy hình ảnh cụ thể.
Là loại tư duy mà nhiệm vụ dược đặt ra
dưới dạng hình ảnh và giải quyết nhiệm
vụ cũng dựa vào nó.
3. Tư duy lý luận.
Là loại tư duy chủ yếu của con người.
Được đề ra dưới dạng hình thức lý luận
và phải sử dụng những khái niệm trừu
tượng, những tri thức lý luận.
29
Chọn đáp án đúng nhất? Vì sao?
I. Bà mẹ suy nghĩ cách làm bánh theo kiểu phương tây.
1. Tư duy trực quan – hành động.
2. Tư duy trực quan – hình ảnh.
3. Tư duy trừu tượng.
BÀI
TẬP
30
l. Trong những tình huống sau, tình huống nào
chứng tỏ tư duy xuất hiện?
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng
ngày hôm qua khi lên nhận thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Việt(ktgđ3) lại nghĩ đến
Châu Minh. Những kỷ niệm ngày học quân sự lại
tràn về.
C Trống đã vào 15 phút mà thầy Hùng vẫn
chưa đến. Thanh nghĩ chắc thầy hôm nay ngủ quên.
D. Cả A, B, C.
BÀI TẬP:
31
II. Đặc điểm nào của tư duy biểu hiện rõ
Nhất trong tình huống sau:
“Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn
vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể
đoán biết họ bị bệnh gì?”
A.Tính có vấn đề của tư duy.
B. tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức
cảm tính.
D. tư duy trừu tượng và khái quát của tư
duy.
BÀI TẬP:
32
BÀI TẬP:
III. Trong các tình huống sau con người đã sử dụng
Những quá trình nhận thức nào? (cảm giác, tri giác
hay tư duy) vì sao?
Đang đi trên đường An bỗng ngửi thấy mùi
khen khét.
2. Ông cha ta ngày xưa sáng tạo ra truyền thuyết
“sơn tinh - thủy tinh” để giải thích cho hiện tượng
lũ lụt.
3. Tần số con gà và con chó. Biết rằng số chân gà
và chân chó là 30. tổng số mắt gà và mắt chó là 9.
33
Kết luận đặc điểm của tư duy
34
xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe !
nhóm : 4
Xin cảm ơn!!!
TƯ DUY
LỚP : KTGĐ3
NHÓM: 2
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Các loại tư duy
Các sản phẩm của tư duy
Các giai đoạn của tư duy
Khái niệm tư duy
Các thao tác tư duy
3
I. Tư duy
1. Khái niệm tư duy
Tư duy là một quá trình tâm lý
Phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ mang tính
quy luật của sự vật, hiện tượng khách
quan mà trước đó ta chưa biết.
4
Về nội dung
phản ánh:
Tư duy phản ánh những
thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ, quan
hệ có tính quy luật.
5
6
Tư duy không phản ánh sự vật,
hiện tượng 1 cách cụ thể, riêng
lẻ mà phản ánh được những cái
chung của nhiều sự vật.
Biết được quy luật
chung của xã hội, cái tất
yếu của sv, xử lý kịp thời và phù hợp
phán đoán được sự phát
triển, cải tạo.
Ý nghĩa:
7
Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản chất, quy luật của sự vật.
Tư duy phản ánh hiện thực khách quan qua ngôn ngữ.
Tư duy chế tạo ra công cụ rồi dùng ấy để phản ánh hiện thực.
Ý nghĩa: Giúp con
Người phản ánh sâu
sắc về sự vật, mở rộng
khả năng đến vô tận
VD: Các phát minh do con người tạo ra
như nhiệt kế, ti vi…giúp chúng ta hiểu biết
về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế
nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp
8
Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện
9
Tư duy không thể tồn tại ngoài
ngôn ngữ, nếu không có ngôn
ngữ thì không thể có tư duy.
Tư duy gắn liền với ngôn ngữ,
lấy ngôn ngữ làm phương tiện
thể hiện
10
Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
2.5
Tư duy phải dựa trên những cơ sở tài liệu của cảm giác và tri giác.
NTCT là nguồn cung cấp nguyên liệu cho tư duy => là điều kiện của tư duy.
Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính.
11
Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của
thế hệ trước đã tích luỹ được
Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do
các thế hệ trước đã sáng tạo ra
Bản chất của quá trình tư duy được
thúc đẩy do nhu cầu của xã hội
Tư duy mang tính chất tập thể
Tư duy có tính chất chung của loài người
vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ
12
Mở rộng giới hạn
của nhận thức
Cải tạo thông tin của nhận thức
cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn
trong cuộc sống của con người
Tư duy giải quyết được cả những
nhiệm vụ ở hiện tại và cả
tương lai
4. Vai trò của tư duy
13
Câu hỏi:
những việc như quản lý tài chính của một đơn
vị kinh tế, khi làm công việc đều thực hiện
theo những thủ tục, những quy trình, những
văn bản pháp quy, những mẫu biểu, công thức,
những quy định cho trước như vậy có được coi
là tư duy hay không?
14
II. Các giai đoạn của tư duy
15
III. Các thao tác tư duy
Tư duy là được thực hiện bởi những động tác trí tuệ nhất định.
Phân tích và tổng hợp
1
So sánh
Phân tích và tổng hợp
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
3
Phân tích và tổng hợp
2
4
16
Phân tích và tổng hợp
1
Tổng hợp:
Là dùng trí óc kết
hợp các thành phần
đã được tách ra nhờ
phận tích, thành một
toàn thể.
Phân tích:
-Là dùng trí óc chia ra
cái toàn thể ra thành
các bộ phận, các
thành phần các thuộc
tính, các mối liên hệ,
quan hệ.
17
Câu hỏi:
“Nhiều học sinh cơ sở đã xếp cá voi vào
chung các loài cá vì chúng sống ở dưới
nước, và tên cũng có chữ cá” sai lầm diễn
ra trong tình huống trên do sự phát triển
không đầy đủ của thao tác tư duy nào?
Phân tích
tổng hợp
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
so sánh
18
So sánh
2
Là dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay
khác nhau, đồng nhất hay không đồng nhất
giữa các đối tượng nhận thức.
So sánh có quan hệ chặt chẽ và dựa trên cơ sở
phân tích, tổng hợp.
Vd: so sánh giữa hai tam giác đồng dạng là so sánh hai đối tượng.
19
Trừu tượng hóa và khái quát hóa
3
Trừu tượng hóa:
Là quá trình dùng
trí óc tách các yếu tố ra khỏi các đối tượng những bộ phân, thuộc tính, quan hệ.. Không cần thiết, chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
Khái quát hóa:
Là quá trình hợp nhất ý nghĩ các đối tượng khác nhau thành một nhóm dựa vào thuộc tính,những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
20
Cụ thể hóa và hệ thống hóa
4
Là sự vận dụng
những khái niệm,
định luật quy tắc
khái quát vào hoạt
động thực tiễn
nhằm giải quyết
những nhiệm vụ
cụ thể.
Là dùng trí óc để
phân các đối tượng
hoặc hiện tượng
thành các nhóm tùy
theo sự giống nhau
và khác nhau giữa
chúng.
21
Khái niệm
Phán đoán
Suy lí
lV:
Các
sản
phẩm
của
Tư
duy
22
1. Khái niệm
Là sự phán ánh những thuộc tính chung và bản chất, đặc chưng của sự vật, hiện tượng trong thực tế.
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau được diễn đạt trong phán đoán.
Được biểu hiện bằng từ.
Vd: Cái bàn, cái ghế, cái
nhà … Là những khái niệm
23
2. Phán đoán
Là một sự khẳng định hoặc phủ định những mối liên hệ quan hệ nào đó giữa các đối tượng hay hiện tượng.
có thể đơn giản / phức tạp; có thể đúng / chưa đúng.
phụ thuộc vào nhiều kinh nghiệm.
Vd: “ Lớp KTGĐ3 là lớp có tinh thần đoàn kết”, “Lớp MT12 ai cũng vẽ đẹp”
24
3. Suy lí
Suy lý diễn dịch:là từ một phán đoán chung rút ra một phán đoán riêng, cụ thể.
Suy lý quy nạp: từ những trường hợp riêng biệt, rút ra được một phán đoán chung.
Là rút từ một phán đoán từ những phán đoán khác từ nội dung phán đoá n ban đầu
25
V. Các loại tư duy
Xét theo phương diện hình thành và phát triển.
Tư duy trực quan – hành động
Là tư duy mà con người cần giải quyết
nhiệm vụ bằng hành động thực tế.
Vd: trẻ em tính toán
bằng cách dùng tay
hoặc các vật thay thế (que
tính) tương ứng với dữ
kiện của bài toán.
26
2. Tư duy trực quan – hình ảnh
Là loại tư duy giải quyết nhiệm vụ chủ yếu
dựa vào hình ảnh trực quan về sự vật hiện tượng có trong trí nhớ.
Vd: khi trẻ học về các hình tam giác, hình tròn bằng cách cho trẻ quan sát các vật thật.
3. Tư duy trừu tượng
Là loại tư duy hình tượng
mà giải quyết nhiệm vụ dựa
các khái niệm, kết cấu logic
được tồn tại và vận hành
nhờ ngôn ngữ.
Vd: làm toán bằng cách chỉ
dùng ngôn ngữ.
27
Xét theo hình thức biểu hiện của nhiệm
vụ và phương thức giải quyết vấn đề.
1. Tư duy thực hành:
Là tư duy mà nhiệm vụ
mà nhiệm vụ được đề ra
một cách trực quan, dưới
hình thức cụ thể, phương
thức giải quyết là những
hành động thực hành.
28
2. Tư duy hình ảnh cụ thể.
Là loại tư duy mà nhiệm vụ dược đặt ra
dưới dạng hình ảnh và giải quyết nhiệm
vụ cũng dựa vào nó.
3. Tư duy lý luận.
Là loại tư duy chủ yếu của con người.
Được đề ra dưới dạng hình thức lý luận
và phải sử dụng những khái niệm trừu
tượng, những tri thức lý luận.
29
Chọn đáp án đúng nhất? Vì sao?
I. Bà mẹ suy nghĩ cách làm bánh theo kiểu phương tây.
1. Tư duy trực quan – hành động.
2. Tư duy trực quan – hình ảnh.
3. Tư duy trừu tượng.
BÀI
TẬP
30
l. Trong những tình huống sau, tình huống nào
chứng tỏ tư duy xuất hiện?
A. Cô ấy đang nghĩ về cảm giác sung sướng
ngày hôm qua khi lên nhận thưởng.
B. Cứ đặt mình nằm xuống, Việt(ktgđ3) lại nghĩ đến
Châu Minh. Những kỷ niệm ngày học quân sự lại
tràn về.
C Trống đã vào 15 phút mà thầy Hùng vẫn
chưa đến. Thanh nghĩ chắc thầy hôm nay ngủ quên.
D. Cả A, B, C.
BÀI TẬP:
31
II. Đặc điểm nào của tư duy biểu hiện rõ
Nhất trong tình huống sau:
“Một bác sĩ có kinh nghiệm chỉ cần nhìn
vào vẻ bề ngoài của bệnh nhân là có thể
đoán biết họ bị bệnh gì?”
A.Tính có vấn đề của tư duy.
B. tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
C tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức
cảm tính.
D. tư duy trừu tượng và khái quát của tư
duy.
BÀI TẬP:
32
BÀI TẬP:
III. Trong các tình huống sau con người đã sử dụng
Những quá trình nhận thức nào? (cảm giác, tri giác
hay tư duy) vì sao?
Đang đi trên đường An bỗng ngửi thấy mùi
khen khét.
2. Ông cha ta ngày xưa sáng tạo ra truyền thuyết
“sơn tinh - thủy tinh” để giải thích cho hiện tượng
lũ lụt.
3. Tần số con gà và con chó. Biết rằng số chân gà
và chân chó là 30. tổng số mắt gà và mắt chó là 9.
33
Kết luận đặc điểm của tư duy
34
xin chân thành cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe !
nhóm : 4
Xin cảm ơn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)