Bài thuyết trình: Thực trạng công tác KT DG
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Trung Hiếu |
Ngày 29/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài thuyết trình: Thực trạng công tác KT DG thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Nhóm thực hiện:
- Trần Quang Vĩnh Chánh
- Hoàng Ngọc Trung Hiếu
- Trần Quốc Khang
1. Khái niệm về KTĐG:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập được xem là quá trình thu thập, chỉnh lý, xử lý thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ở các giai đoạn khác nhau, đối chiếu với mục tiêu dạy học ở từng giai đoạn và cuối cùng đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học để đánh giá sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng của quá trình dạy học (với cách hiểu chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn).
2. Vai trò của KTĐG:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một trong những khâu quan trọng nhất của quy trình dạy học. Kiểm tra đánh giá định hướng cho toàn bộ quá trình dạy học, khuyến khích, tạo động lực cho người học, giúp người học tiến bộ không ngừng. Kiểm tra đánh giá còn cung cấp cho giáo viên, nhà quản lí những thông tin phản hồi hữu ích, giúp điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí để cùng đạt mục tiêu dạy học ngày càng cao.
3. Thuận lợi và khó khăn trong KTDG môn Tin học :
Thuận lợi:
Đã ban hành các văn bản chỉ đạo của cấp trên về KTĐG (Bộ, Sở, phòng, BGH, Tổ CM).
Công tác kiểm tra đánh giá THPT, THCS đã được thống nhất theo định hướng của Bộ GD&ĐT.
Thông tư 58 ra đời đánh dấu sự thay đổi tích cực về KTĐG.
BGH tạo mọi điều kiện, cho phép áp dụng nhiều phương pháp KTĐG trong giảng dạy
3. Thuận lợi và khó khăn trong KTDG môn Tin học :
Khó khăn:
Tồn tại việc KTĐG không đúng thực chất.
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và học sinh đối với bộ môn chưa nhiều.
Bệnh thành tích ảnh hưởng tiêu cực đến KTĐG môn Tin học.
Số lượng GV dạy Tin học ít, phải mời hợp đồng
Một số GV nhận thức sai về mục đích yêu cầu của bộ môn dẫn đến yêu cầu vượt chuẩn KTKN.
Các GV giảng dạy môn Tin học thường được đào tạo theo chuyên ngành Toán – Tin nên chuyên môn về tin học chưa sâu hay việc đầu tư cho môn Tin học chưa nhiều.
4. Những bất cập trong KTDG hiện nay:
Cấp tiểu học:
Vì Tin học là môn tự chọn nên không yêu cầu cao về KTDG, có trường không KTDG.
- Nếu có thì GV kiểm tra HS thực hành trên máy và đánh giá chủ quan.
4. Những bất cập trong KTDG hiện nay:
Cấp THCS:
Tin học vẫn là môn tự chọn nên một số trường không dạy.
Sĩ số lớp cấp THCS thường rất đông, số lượng máy để 1 HS/máy không đủ nên việc kiểm tra thực hành khó triển khai
Cấp THPT:
Là môn bắt buộc cho HS nên đã có sự đầu tư về KTDG, tuy nhiên do không phải là môn thi TN THPT hay thi đại học nên HS còn ít quan tâm.
Bài kiểm tra 1 tiết và bài kiểm tra học kỳ quá gần nhau nên đề KTDG tương tự giống nhau
5. Cách thực hiện KTDG hiện nay:
Cấp tiểu học:
Trong giờ học: GV đánh giá bài thực hành của HS
Kiểm tra định kỳ: Không có.
Cấp THCS và THPT:
Trong giờ học: Câu hỏi phát vấn, kiểm tra nhanh bằng câu hỏi TNKQ, trong tiết thực hành GV kiểm tra kỹ năng thực hành của HS
Kiểm tra định kỳ: kiểm tra kiến thức bằng các câu hỏi TNKQ, kiểm tra thực hành trên máy. (Thi HK thì lấy kết quả 30% điểm thực hành và 70% điểm kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ)
6. Thực trạng về việc ra đề và chấm trả bài
Cấp tiểu học:
Theo ý kiến chủ quan của giáo viên.
Cấp THCS và THPT:
Ra đề theo định hướng của các văn bản chỉ đạo, bám sát chuẩn KTKN và hướng dẫn giảm tải chương trình. (có ma trận đề, có đáp án và thang điểm cụ thể)
Vẫn còn tồn tại việc ra đề vượt chuẩn do yêu cầu của giáo viên quá cao (GV ra đề kiểm tra cho HS lớp 11 vẫn yêu cầu HS viết hoàn chỉnh một chương trình)
7. Một số hình thức trong KTĐG:
Kiểm tra thường xuyên
Dùng nhiều hình thức để kiểm tra đánh giá.
Đánh giá cho điểm ngay trong giờ học (thảo luận nhóm, làm bài thực hành…)
Đánh giá thái độ hợp tác, thái độ học tập.
Cho điểm khuyến khích đối với HS có những câu trả lời sáng tạo, câu hỏi khó, cách trả lời thông minh.
Khuyến khích học sinh tự đánh giá mình hoặc đánh giá bạn mình.
Tổng kết
Phân tích thực trạng để nhìn nhận tổng quan về Khái niệm, mục tiêu, vai trò của việc kiểm tra đánh giá và biết quá trình thực hiện kiểm tra đánh giá thế nào là chưa đúng, chưa đúng với nội dung nào, yêu cầu nào.
Sỹ Khang – Thu Thủy
Xác định mục tiêu đánh giá rõ ràng.
Xác định rõ đối tượng đánh giá
Nắm khó khăn thuận lợi của trường để có những giải pháp cụ thể.
Kiên – Minh – Lịch
Áp dụng một số hình thức kiểm tra đánh giá.
Nhận biết được thuận lợi, khó khăn của việc kiểm tra đánh giá để khắc phục.
Kiểm tra đánh giá theo đối tượng học sinh.
Xác nhận cái việc làm đúng thì phải biết tại sao đúng.
Thảo luận nhóm sao cho hiệu quả.
Hùng – Trang – Việt
Rút kinh nghiệm về thực trạng kiểm tra để cải cách quản lý.
Hiểu mục đích kiểm tra đánh giá thúc đẩy quá trình phát triển của học sinh và điều chỉnh phương pháp học tập của học sinh.
Rèn luyện đạo đức học sinh.
Hải -
Phương pháp dựa trên tình huống để phát hiện và giải quyết vấn đề.
Biết tổng quan về kiểm tra đánh giá so với chuẩn hay so với học sinh khác.
Trân
Kiểm tra đánh giá phải xác định rõ mục đích.
Căn cứ vào tình huống ngữ cảnh cụ thể.
MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY
Nhóm thực hiện:
- Trần Quang Vĩnh Chánh
- Hoàng Ngọc Trung Hiếu
- Trần Quốc Khang
1. Khái niệm về KTĐG:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập được xem là quá trình thu thập, chỉnh lý, xử lý thông tin một cách hệ thống những kết quả học tập ở các giai đoạn khác nhau, đối chiếu với mục tiêu dạy học ở từng giai đoạn và cuối cùng đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học để đánh giá sự tiến bộ của người học qua từng giai đoạn, đánh giá mức độ đạt chuẩn của người học và cuối cùng là đánh giá chất lượng của quá trình dạy học (với cách hiểu chất lượng là sự trùng khớp với mục tiêu, với chuẩn).
2. Vai trò của KTĐG:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một trong những khâu quan trọng nhất của quy trình dạy học. Kiểm tra đánh giá định hướng cho toàn bộ quá trình dạy học, khuyến khích, tạo động lực cho người học, giúp người học tiến bộ không ngừng. Kiểm tra đánh giá còn cung cấp cho giáo viên, nhà quản lí những thông tin phản hồi hữu ích, giúp điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí để cùng đạt mục tiêu dạy học ngày càng cao.
3. Thuận lợi và khó khăn trong KTDG môn Tin học :
Thuận lợi:
Đã ban hành các văn bản chỉ đạo của cấp trên về KTĐG (Bộ, Sở, phòng, BGH, Tổ CM).
Công tác kiểm tra đánh giá THPT, THCS đã được thống nhất theo định hướng của Bộ GD&ĐT.
Thông tư 58 ra đời đánh dấu sự thay đổi tích cực về KTĐG.
BGH tạo mọi điều kiện, cho phép áp dụng nhiều phương pháp KTĐG trong giảng dạy
3. Thuận lợi và khó khăn trong KTDG môn Tin học :
Khó khăn:
Tồn tại việc KTĐG không đúng thực chất.
Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và học sinh đối với bộ môn chưa nhiều.
Bệnh thành tích ảnh hưởng tiêu cực đến KTĐG môn Tin học.
Số lượng GV dạy Tin học ít, phải mời hợp đồng
Một số GV nhận thức sai về mục đích yêu cầu của bộ môn dẫn đến yêu cầu vượt chuẩn KTKN.
Các GV giảng dạy môn Tin học thường được đào tạo theo chuyên ngành Toán – Tin nên chuyên môn về tin học chưa sâu hay việc đầu tư cho môn Tin học chưa nhiều.
4. Những bất cập trong KTDG hiện nay:
Cấp tiểu học:
Vì Tin học là môn tự chọn nên không yêu cầu cao về KTDG, có trường không KTDG.
- Nếu có thì GV kiểm tra HS thực hành trên máy và đánh giá chủ quan.
4. Những bất cập trong KTDG hiện nay:
Cấp THCS:
Tin học vẫn là môn tự chọn nên một số trường không dạy.
Sĩ số lớp cấp THCS thường rất đông, số lượng máy để 1 HS/máy không đủ nên việc kiểm tra thực hành khó triển khai
Cấp THPT:
Là môn bắt buộc cho HS nên đã có sự đầu tư về KTDG, tuy nhiên do không phải là môn thi TN THPT hay thi đại học nên HS còn ít quan tâm.
Bài kiểm tra 1 tiết và bài kiểm tra học kỳ quá gần nhau nên đề KTDG tương tự giống nhau
5. Cách thực hiện KTDG hiện nay:
Cấp tiểu học:
Trong giờ học: GV đánh giá bài thực hành của HS
Kiểm tra định kỳ: Không có.
Cấp THCS và THPT:
Trong giờ học: Câu hỏi phát vấn, kiểm tra nhanh bằng câu hỏi TNKQ, trong tiết thực hành GV kiểm tra kỹ năng thực hành của HS
Kiểm tra định kỳ: kiểm tra kiến thức bằng các câu hỏi TNKQ, kiểm tra thực hành trên máy. (Thi HK thì lấy kết quả 30% điểm thực hành và 70% điểm kiểm tra bằng câu hỏi TNKQ)
6. Thực trạng về việc ra đề và chấm trả bài
Cấp tiểu học:
Theo ý kiến chủ quan của giáo viên.
Cấp THCS và THPT:
Ra đề theo định hướng của các văn bản chỉ đạo, bám sát chuẩn KTKN và hướng dẫn giảm tải chương trình. (có ma trận đề, có đáp án và thang điểm cụ thể)
Vẫn còn tồn tại việc ra đề vượt chuẩn do yêu cầu của giáo viên quá cao (GV ra đề kiểm tra cho HS lớp 11 vẫn yêu cầu HS viết hoàn chỉnh một chương trình)
7. Một số hình thức trong KTĐG:
Kiểm tra thường xuyên
Dùng nhiều hình thức để kiểm tra đánh giá.
Đánh giá cho điểm ngay trong giờ học (thảo luận nhóm, làm bài thực hành…)
Đánh giá thái độ hợp tác, thái độ học tập.
Cho điểm khuyến khích đối với HS có những câu trả lời sáng tạo, câu hỏi khó, cách trả lời thông minh.
Khuyến khích học sinh tự đánh giá mình hoặc đánh giá bạn mình.
Tổng kết
Phân tích thực trạng để nhìn nhận tổng quan về Khái niệm, mục tiêu, vai trò của việc kiểm tra đánh giá và biết quá trình thực hiện kiểm tra đánh giá thế nào là chưa đúng, chưa đúng với nội dung nào, yêu cầu nào.
Sỹ Khang – Thu Thủy
Xác định mục tiêu đánh giá rõ ràng.
Xác định rõ đối tượng đánh giá
Nắm khó khăn thuận lợi của trường để có những giải pháp cụ thể.
Kiên – Minh – Lịch
Áp dụng một số hình thức kiểm tra đánh giá.
Nhận biết được thuận lợi, khó khăn của việc kiểm tra đánh giá để khắc phục.
Kiểm tra đánh giá theo đối tượng học sinh.
Xác nhận cái việc làm đúng thì phải biết tại sao đúng.
Thảo luận nhóm sao cho hiệu quả.
Hùng – Trang – Việt
Rút kinh nghiệm về thực trạng kiểm tra để cải cách quản lý.
Hiểu mục đích kiểm tra đánh giá thúc đẩy quá trình phát triển của học sinh và điều chỉnh phương pháp học tập của học sinh.
Rèn luyện đạo đức học sinh.
Hải -
Phương pháp dựa trên tình huống để phát hiện và giải quyết vấn đề.
Biết tổng quan về kiểm tra đánh giá so với chuẩn hay so với học sinh khác.
Trân
Kiểm tra đánh giá phải xác định rõ mục đích.
Căn cứ vào tình huống ngữ cảnh cụ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)