Bài Thuyet trinh soda. Hiền 3sphh
Chia sẻ bởi Trần Văn Hiền |
Ngày 23/10/2018 |
93
Chia sẻ tài liệu: bài Thuyet trinh soda. Hiền 3sphh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU
SEMINAR LỊCH SỬ HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐH BẠC LIÊU
KHOA SƯ PHẠM
LỚP 3SPHH
Giáo viên hướng dẫn:
Trần Văn Bé
Thực hiện:
Trần Văn Hiền
Diệp Thanh Hiếu
Hữu Giang
Nguyễn Xuân Hậu
2
NỘI DUNG
Một máy dò ion hóa ngọn lửa (FID) là một loại máy dò khí được sử dụng trong sắc kí khí .Detector ion hóa ngọn lửa đầu tiên được phát triển vào năm 1957
*Tính chất hóa học
Na2CO3 là muối natri của gốc cacbonat CO32-. Đây là một muối tan trong nước và chứa gốc axit yếu
1) Tác dụng với dd axit:
Na2CO3 + 2HCl ------> 2NaCl + CO2 + H2O
2) Tác dụng với dd kiềm:
Na2CO3 + Ba(OH)2 -------> BaCO3↓ + 2NaOH
3) Tác dụng với dd muối:
Na2CO3 + BaCl2 -------> BaCO3↓ + 2NaCl
*Tính chất hóa học
4) Bị phân li trong nước
Na2CO3 + 2H2O <--------> 2NaOH + H2O + CO2↑
5) Na2CO3 dạng dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
Sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa, làm thuỷ tinh, nước làm mềm chất độc, …
*Ứng dụng
2.Các phương pháp sản xuất Xô Ða:
Khai thác sô đa thiên nhiên
Sô đa thiên nhiên nằm dưới dạng các dung dịch nước có chứa Na2CO3 hòa tan.
Phương pháp cacbonat hóa xút
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
Phương pháp Leslanc
2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl
Na2SO4 + 2C +CaCO3 = Na2CO3 + CaS + 2CO2
II. Phương pháp Solvay (phương pháp tuần hoàn amoniăc).
NaCl + NH3 + CO2 + H2O NaHCO3 + NH4Cl
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2NH4 Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
1. Cơ sở lý thuyết.
Giai đoạn 1:
Điều chế NaHCO3
Ðiều chế nước muối amôn
Ðiều chế NaHCO3
Lọc NaHCO3
Giai đoạn 2:
Công đoạn nung
Công đoạn tái sinh amôniac
2. Ðiều chế muối amôn hóa:
2NH3 + CO2 + H2O = (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + CO2 + H2O = 2NH4HCO3
3. Ðiều chế NaHCO3
NH4HCO3+ NaCl NaHCO3 + NH4Cl
4.Lọc NaHCO3
NaHCO3 được tách ra bằng cách lọc chân không và rửa để loại bỏ muối amoni.
II. Phương pháp Solvay (phương pháp tuần hoàn amoniăc).
5.Công đoạn nung
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
6.Công đoạn tái sinh amôniac
CaO + H2O Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
Nước
III. Vận dụng dung dịch thải của trình sản xuất dung dịch Xô Ða:
1.Cô đặc dung dịch thải :
Thu hồi NaCl để dùng trong công nghiệp thực phẩm.
2. Sản xuất kết hợp Xô Ða và amôn clorua:
Ta tách được NH4Cl dùng NH4Cl trong công nghiệp hàn kim loại , phân bón …
3.Sản xuất Xô Ða đồng thời với (NH4)2SO4
Na2SO4 + 2NH3 + 2CO2 + 2H2O = 2NaHCO3 + (NH4)2SO4
IV.Vấn đề môi trường
Chất thải rắn
Canxi clorua, CaCl2
Canxi cacbonat không cháy, cát và đất sét từ lò nung.
b. Ô nhiễm không khí
Ammoniac một số bị mất vào khí quyển trong suốt quá trình Solvay
c. Nhiệt ô nhiễm
Một số của quá trình tham gia trong quá trình Solvay tỏa nhiệt, giải phóng nhiệt.
V. Kết luận
Trên thế giới, sản xuất sô đa tập trung chủ yếu vào phương pháp Solvay, phương pháp này có nhiều ưu thế
Tuy nhiên cũng có nhược điểm.
Đề nghị tìm ra cách khắc phục
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn quang Trị, Công nghệ hóa học và hóa nông nghiệp, ĐH cần thơ - 2010
http://www.vienhoahoc.ac.vn viện hóa học
http://www.hoahoc.org tập chí hóa hoc và ứng dụng
CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
SEMINAR LỊCH SỬ HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐH BẠC LIÊU
KHOA SƯ PHẠM
LỚP 3SPHH
Giáo viên hướng dẫn:
Trần Văn Bé
Thực hiện:
Trần Văn Hiền
Diệp Thanh Hiếu
Hữu Giang
Nguyễn Xuân Hậu
2
NỘI DUNG
Một máy dò ion hóa ngọn lửa (FID) là một loại máy dò khí được sử dụng trong sắc kí khí .Detector ion hóa ngọn lửa đầu tiên được phát triển vào năm 1957
*Tính chất hóa học
Na2CO3 là muối natri của gốc cacbonat CO32-. Đây là một muối tan trong nước và chứa gốc axit yếu
1) Tác dụng với dd axit:
Na2CO3 + 2HCl ------> 2NaCl + CO2 + H2O
2) Tác dụng với dd kiềm:
Na2CO3 + Ba(OH)2 -------> BaCO3↓ + 2NaOH
3) Tác dụng với dd muối:
Na2CO3 + BaCl2 -------> BaCO3↓ + 2NaCl
*Tính chất hóa học
4) Bị phân li trong nước
Na2CO3 + 2H2O <--------> 2NaOH + H2O + CO2↑
5) Na2CO3 dạng dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
Sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa, làm thuỷ tinh, nước làm mềm chất độc, …
*Ứng dụng
2.Các phương pháp sản xuất Xô Ða:
Khai thác sô đa thiên nhiên
Sô đa thiên nhiên nằm dưới dạng các dung dịch nước có chứa Na2CO3 hòa tan.
Phương pháp cacbonat hóa xút
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O
Phương pháp Leslanc
2NaCl + H2SO4 = Na2SO4 + 2HCl
Na2SO4 + 2C +CaCO3 = Na2CO3 + CaS + 2CO2
II. Phương pháp Solvay (phương pháp tuần hoàn amoniăc).
NaCl + NH3 + CO2 + H2O NaHCO3 + NH4Cl
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
2NH4 Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
1. Cơ sở lý thuyết.
Giai đoạn 1:
Điều chế NaHCO3
Ðiều chế nước muối amôn
Ðiều chế NaHCO3
Lọc NaHCO3
Giai đoạn 2:
Công đoạn nung
Công đoạn tái sinh amôniac
2. Ðiều chế muối amôn hóa:
2NH3 + CO2 + H2O = (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 + CO2 + H2O = 2NH4HCO3
3. Ðiều chế NaHCO3
NH4HCO3+ NaCl NaHCO3 + NH4Cl
4.Lọc NaHCO3
NaHCO3 được tách ra bằng cách lọc chân không và rửa để loại bỏ muối amoni.
II. Phương pháp Solvay (phương pháp tuần hoàn amoniăc).
5.Công đoạn nung
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
6.Công đoạn tái sinh amôniac
CaO + H2O Ca(OH)2
2NH4Cl + Ca(OH)2 = 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
Nước
III. Vận dụng dung dịch thải của trình sản xuất dung dịch Xô Ða:
1.Cô đặc dung dịch thải :
Thu hồi NaCl để dùng trong công nghiệp thực phẩm.
2. Sản xuất kết hợp Xô Ða và amôn clorua:
Ta tách được NH4Cl dùng NH4Cl trong công nghiệp hàn kim loại , phân bón …
3.Sản xuất Xô Ða đồng thời với (NH4)2SO4
Na2SO4 + 2NH3 + 2CO2 + 2H2O = 2NaHCO3 + (NH4)2SO4
IV.Vấn đề môi trường
Chất thải rắn
Canxi clorua, CaCl2
Canxi cacbonat không cháy, cát và đất sét từ lò nung.
b. Ô nhiễm không khí
Ammoniac một số bị mất vào khí quyển trong suốt quá trình Solvay
c. Nhiệt ô nhiễm
Một số của quá trình tham gia trong quá trình Solvay tỏa nhiệt, giải phóng nhiệt.
V. Kết luận
Trên thế giới, sản xuất sô đa tập trung chủ yếu vào phương pháp Solvay, phương pháp này có nhiều ưu thế
Tuy nhiên cũng có nhược điểm.
Đề nghị tìm ra cách khắc phục
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn quang Trị, Công nghệ hóa học và hóa nông nghiệp, ĐH cần thơ - 2010
http://www.vienhoahoc.ac.vn viện hóa học
http://www.hoahoc.org tập chí hóa hoc và ứng dụng
CÁM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)