Bài thuyết trình đồ dùng đồ chơi
Chia sẻ bởi Trần Hoài Thu |
Ngày 05/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài thuyết trình đồ dùng đồ chơi thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH
“Làm đồ dùng dạy học sáng tạo”
Năm học: 2016– 2017
– Kính thưa: Ban giám khảo cùng toàn thể hội thi.
Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Hưởng ứng phong trào thi đua “Làm đồ dùng dạy học sáng tạo” năm học 2016 – 2017 Trường mầm non Minh Thuận chúng đem đến hội thi “Bộ đồ dùng kết hợp ” (bàn tính học đếm, hàng rào xây dựng , xe lửa) giúp trẻ phát triển nhận thức, được sáng tạo từ những bàn tay khéo léo cùng với trí tưởng tượng phong phú của 2 cô giáo lớp 4 tuổi A. Sau đây, cho tôi xin phép được giới thiệu về bộ đồ dùng kết hợp
Nguyên liệu
Chúng tôi đã tận dụng những nguyên phế liệu sẵn có trong gia đình và địa phương như: nắp chai nước giải khát, Gỗ, mút xốp mỏng, kéo,xốp khối , thép, nến dính, keo, vải dị băng gai, ống hút,ngòi bút bi hết mực…không những góp phần bảo vệ môi trường sạch đẹp mà từ những nguyên phế liệu này, chúng tôi đã sáng tạo được bộ đồ dùng, đồ chơi và tạo kết hợp
Cách làm
Đế làm bằng miếng gỗ dài 20cm- rộng 5cm cao4cm, khoan 5 lỗ cách đều(1) nhau cắm vùa ống hút đầu trên 5 ống hút dính băng gai(2), dưới đế dính 4 ống hút 5cm đã cắt dọc. (3)
Mút xốp dày dài 20cm- rộng 5cm khoan 5 lỗ cách đều nhau cắm vùa ống hút(4)
Vải dạ cắt hình hoa lá có đánh số mặt sau(5), nắp chai nhựa khoét lỗ xỏ vừa ống hút(con tính) (6)+ 4 nắt khoét lỗ vừa ngòi bút bi(bánh xe)-(7)
Xốp khối cát các hình vuông, tam giác chữ nhật – đều khoét lỗ vừa ống hút(8)
Khi trẻ chơi hàng :
Mục đích: Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh, giúp trẻ phát triển nhận thức, khả năng tư duy lôgic,
Cách sử dựng: Trẻ lắp ống hút vào miếng gỗ, lắp miếng xốp dày sau đó dính hoa, lá mặt trước.(2)->(1)->(4)-> (5)
Trẻ tạo, chơi được hàng rào xây dựng
Khi chơi bàn tính :
Mục đích: Trẻ được làm quen với toán giúp trẻ làm quen với tập hợp số lượng, số thứ tự và đếm, đồng thời giúp trẻ học cách so sánh só lượng giữa các nhóm
Cách sử dựng: Trẻ lắp ống hút (2)vào miếng gỗ(1), luồn nắp chai – con tính (6), dính số ở mặt sau mỗi bông hoa (5)tương ứng với từng hàng tính. (2)->(1)->(6)-> (5)
Trẻ tạo, chơi được bàn tính học đếm
Khi chơi xe lửa:
Mục đích: Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh, giúp trẻ phát triển nhận thức, khả năng tư duy lôgic, tư duy hình học, phân tích để lắp ghép các hình với, tính trật tự và luật khi tham gia giao thông
Cách sử dụng: Trẻ lắp ống hút (2)vào miếng gỗ(1), luồn xốp khối cát các hình vuông, tam giác chữ nhật(8), lắp bánh xe(7). (2)->(1)->(8)-> (7)
Trẻ tạo, chơi được xe lửa
đồ chơi kết hợp lắp ghép chữ số, tính toán, sẽ giúp bé nhận biết hình dạng, chữ số, màu sắc, đồ vật, đếm… tăng cường khả năng nhận thức tốt hơn ngay cả khi vui chơi. Ngoài ra bộ đồ chơi này còn giúp cho các cô tiết kiệm thời gian làm đồ dùng rất nhiều so với khi làm riêng lẻ từng loại đồ chơi. Tóm lại đồ chơi kết hợp nhằm góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ về nhận thức. Rất mong nhận đc những ý kiến đóng góp của Ban giám khảo để bộ đồ dùng – đồ chơi của chúng tôi đc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
“Làm đồ dùng dạy học sáng tạo”
Năm học: 2016– 2017
– Kính thưa: Ban giám khảo cùng toàn thể hội thi.
Trong trường mầm non, vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ và đồ chơi là phương tiện giúp trẻ thực hiện hoạt động đó, đồng thời cũng chính là cách giúp trẻ tiếp thu bài học một cách sinh động, nhiệt tình hơn. Đồ dùng, đồ chơi mầm non tự làm phải đảm bảo thực hiện theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với từng lứa tuổi và đảm bảo được sự an toàn cho trẻ. Hưởng ứng phong trào thi đua “Làm đồ dùng dạy học sáng tạo” năm học 2016 – 2017 Trường mầm non Minh Thuận chúng đem đến hội thi “Bộ đồ dùng kết hợp ” (bàn tính học đếm, hàng rào xây dựng , xe lửa) giúp trẻ phát triển nhận thức, được sáng tạo từ những bàn tay khéo léo cùng với trí tưởng tượng phong phú của 2 cô giáo lớp 4 tuổi A. Sau đây, cho tôi xin phép được giới thiệu về bộ đồ dùng kết hợp
Nguyên liệu
Chúng tôi đã tận dụng những nguyên phế liệu sẵn có trong gia đình và địa phương như: nắp chai nước giải khát, Gỗ, mút xốp mỏng, kéo,xốp khối , thép, nến dính, keo, vải dị băng gai, ống hút,ngòi bút bi hết mực…không những góp phần bảo vệ môi trường sạch đẹp mà từ những nguyên phế liệu này, chúng tôi đã sáng tạo được bộ đồ dùng, đồ chơi và tạo kết hợp
Cách làm
Đế làm bằng miếng gỗ dài 20cm- rộng 5cm cao4cm, khoan 5 lỗ cách đều(1) nhau cắm vùa ống hút đầu trên 5 ống hút dính băng gai(2), dưới đế dính 4 ống hút 5cm đã cắt dọc. (3)
Mút xốp dày dài 20cm- rộng 5cm khoan 5 lỗ cách đều nhau cắm vùa ống hút(4)
Vải dạ cắt hình hoa lá có đánh số mặt sau(5), nắp chai nhựa khoét lỗ xỏ vừa ống hút(con tính) (6)+ 4 nắt khoét lỗ vừa ngòi bút bi(bánh xe)-(7)
Xốp khối cát các hình vuông, tam giác chữ nhật – đều khoét lỗ vừa ống hút(8)
Khi trẻ chơi hàng :
Mục đích: Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh, giúp trẻ phát triển nhận thức, khả năng tư duy lôgic,
Cách sử dựng: Trẻ lắp ống hút vào miếng gỗ, lắp miếng xốp dày sau đó dính hoa, lá mặt trước.(2)->(1)->(4)-> (5)
Trẻ tạo, chơi được hàng rào xây dựng
Khi chơi bàn tính :
Mục đích: Trẻ được làm quen với toán giúp trẻ làm quen với tập hợp số lượng, số thứ tự và đếm, đồng thời giúp trẻ học cách so sánh só lượng giữa các nhóm
Cách sử dựng: Trẻ lắp ống hút (2)vào miếng gỗ(1), luồn nắp chai – con tính (6), dính số ở mặt sau mỗi bông hoa (5)tương ứng với từng hàng tính. (2)->(1)->(6)-> (5)
Trẻ tạo, chơi được bàn tính học đếm
Khi chơi xe lửa:
Mục đích: Trẻ được làm quen với môi trường xung quanh, giúp trẻ phát triển nhận thức, khả năng tư duy lôgic, tư duy hình học, phân tích để lắp ghép các hình với, tính trật tự và luật khi tham gia giao thông
Cách sử dụng: Trẻ lắp ống hút (2)vào miếng gỗ(1), luồn xốp khối cát các hình vuông, tam giác chữ nhật(8), lắp bánh xe(7). (2)->(1)->(8)-> (7)
Trẻ tạo, chơi được xe lửa
đồ chơi kết hợp lắp ghép chữ số, tính toán, sẽ giúp bé nhận biết hình dạng, chữ số, màu sắc, đồ vật, đếm… tăng cường khả năng nhận thức tốt hơn ngay cả khi vui chơi. Ngoài ra bộ đồ chơi này còn giúp cho các cô tiết kiệm thời gian làm đồ dùng rất nhiều so với khi làm riêng lẻ từng loại đồ chơi. Tóm lại đồ chơi kết hợp nhằm góp phần giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ về nhận thức. Rất mong nhận đc những ý kiến đóng góp của Ban giám khảo để bộ đồ dùng – đồ chơi của chúng tôi đc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)