BÀI THUỐC CHỮA BỆNH SAY RƯỢU
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: BÀI THUỐC CHỮA BỆNH SAY RƯỢU thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Mãng cầu và công dụng
Không chỉ là một loại trái cây ngon, mãng cầu còn mang lại khá nhiều công dụng, từ rễ, thân, lá đến hoa quả. Bạn đừng xem thường nhé!
Bạn biết gì về mãng cầu?
Mãng cầu là một trong những trái đầu tiên được mang từ Nam Mỹ tới vùng nhiệt đới Đông bán cầu, trồng rộng rãi từ Đông Nam Trung Quốc tới Úc, Tây Phi, Đông Nam Á và Nam Việt Nam. Mãng cầu lại có hai loại: mãng cầu xiêm (Soursop – Annona muricata) và mãng cầu dai (Sweetsop/Sugar Apple – Annona squamosa L.). Quả na nằm trong nhóm mãng cầu dai, quả na có vỏ dày, màu xanh nhưng thịt lại trắng và mềm, hương vị được nhiều người ưa thích vì độ ngọt cao, hơi có vị chua nên không lạt, lại có hương thơm của hoa hồng.
Quả na nằm trong nhóm mãng cầu dai
Một ưu điểm lớn nữa của mãng cầu dai là tính thích ứng lớn, ngay trên đất cát ven biển miền Nam Trung Bộ đất xấu đến độ cỏ mọc cũng khó mà mãng cầu dai vẫn sống được do nó chịu được mùa khô khắc nghiệt, không cần tưới. Một trái lớn nặng chừng 150 – 250g, có 65 – 70% cơm rất vừa một người ăn, do đó dễ tiêu thụ. Trái mãng cầu xiêm có vị chua, mùi thơm hấp dẫn rất hợp với khẩu vị dân các nước phương Tây. Có vô vàn cách chế biến mãng cầu khác nhau trên khắp thế giới.
Tại Cộng hòa Dominic, thịt trái mãng cầu xiêm được chế biến chung với đường, một chút quế và vỏ chanh để được một món tráng miệng đặc sắc. Nước ép mãng cầu lên men được đóng chai rất phổ biến ở Guatemala. Mãng cầu đóng hộp của Mehico là một trong những món được ưa thích của các thực khách New York và cư dân miền Bắc Mỹ, chúng được dùng làm kem, chế biến các món giải khát thông dụng. Mãng cầu xiêm được làm mứt cô đặc, dạng nước ép, hoặc thịt trái tươi đông lạnh được đóng túi nhựa cung cấp cho khắp vùng Hà Lan, Ấn Độ, Philippines. Ngay cả trái còn xanh cũng được dùng như một loại rau, ở Indonesia dùng trái xanh nấu soup, ở Brazil thì người ta dùng làm món nướng hoặc chiên, chúng cho mùi thơm rất hấp dẫn như mùi bắp non.
Công dụng của mãng cầu
Mãng cầu xiêm
Tất cả các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt của mãng cầu đều có giá trị sử dụng:
- Rễ cây mãng cầu có công dụng như thuốc tẩy giun, vỏ rễ cây như một thuốc giải độc.
- Thân cây mãng cầu có hàm lượng xenlulô từ 65 – 76%, là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho ngành công nghiệp giấy. Tại Tây Ấn Độ, nước sắc cành non, nước sắc lá được dùng chữa tổn thương ở bàng quang, ho, tiêu chảy, chứng khó tiêu, thậm chí còn có tác dụng hỗ trợ phụ nữ khi sinh con.
- Nước ép từ lá mãng cầu để chữa say rượu tại Guiana (thuộc Anh) dùng để trị giảm đau, trị chứng co thắt tại Ecuador. Tại Châu Phi nước lá còn được dùng để tắm làm hạ sốt cho trẻ em. Tại Hà Lan, lá mãng cầu được cho vào bao gối, hoặc khăn trải giường để hy vọng có một giấc ngủ ngon. Nhai lá mãng cầu đắp lên vết thương hở hoặc vết mổ làm mất vết sẹo lồi. Lá mãng cầu giã thành bột nhão làm thuốc đắp chữa vết chàm bội nhiễm, thấp khớp. Nhựa lá mãng cầu non có tác dụng kích thích nhanh lên da non.
- Hoa mãng cầu được tin là làm giảm nhẹ bớt chứng viêm chảy (catarrh).
- Trái mãng cầu được dân vùng đảo Virgin dùng làm mồi để đánh bắt cá, bột thịt trái xanh có tác dụng làm se mặt vết thương, nước sắc trái xanh chữa bệnh lỵ, nước ép của trái chín được xem như một phương thuốc lợi tiểu, giúp chữa bệnh huyết niệu,…
- Bột của hột cũng như nước sắc của lá có công dụng như một loại thuốc diệt chấy rận. Bột hạt mãng cầu pha với rượu rum cho một chất gây nôn mạnh.
Trong mãng cầu dai có chứa nhiều đường, Calci, Phospho, rất giàu các loại vitamin. Về mặt hương vị và về cả giá trị dinh dưỡng, mãng cầu dai xứng đáng được xếp vào loại trái cây nhiệt đới có giá trị.
Hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong 100g phần ăn được của mãng cầu so với chuối sứ và xoài (không tính vỏ, hạt, lõi…)
Giá trị dinh dưỡng
ĐVT
Mãng cầu dai
Mãng cầu xiêm
Xoài
Chuối sứ
Năng lượng
Kcal
78
59
62
100
Độ ẩm
%
77,5
83,2
82,6
71,6
Đạm
g
Không chỉ là một loại trái cây ngon, mãng cầu còn mang lại khá nhiều công dụng, từ rễ, thân, lá đến hoa quả. Bạn đừng xem thường nhé!
Bạn biết gì về mãng cầu?
Mãng cầu là một trong những trái đầu tiên được mang từ Nam Mỹ tới vùng nhiệt đới Đông bán cầu, trồng rộng rãi từ Đông Nam Trung Quốc tới Úc, Tây Phi, Đông Nam Á và Nam Việt Nam. Mãng cầu lại có hai loại: mãng cầu xiêm (Soursop – Annona muricata) và mãng cầu dai (Sweetsop/Sugar Apple – Annona squamosa L.). Quả na nằm trong nhóm mãng cầu dai, quả na có vỏ dày, màu xanh nhưng thịt lại trắng và mềm, hương vị được nhiều người ưa thích vì độ ngọt cao, hơi có vị chua nên không lạt, lại có hương thơm của hoa hồng.
Quả na nằm trong nhóm mãng cầu dai
Một ưu điểm lớn nữa của mãng cầu dai là tính thích ứng lớn, ngay trên đất cát ven biển miền Nam Trung Bộ đất xấu đến độ cỏ mọc cũng khó mà mãng cầu dai vẫn sống được do nó chịu được mùa khô khắc nghiệt, không cần tưới. Một trái lớn nặng chừng 150 – 250g, có 65 – 70% cơm rất vừa một người ăn, do đó dễ tiêu thụ. Trái mãng cầu xiêm có vị chua, mùi thơm hấp dẫn rất hợp với khẩu vị dân các nước phương Tây. Có vô vàn cách chế biến mãng cầu khác nhau trên khắp thế giới.
Tại Cộng hòa Dominic, thịt trái mãng cầu xiêm được chế biến chung với đường, một chút quế và vỏ chanh để được một món tráng miệng đặc sắc. Nước ép mãng cầu lên men được đóng chai rất phổ biến ở Guatemala. Mãng cầu đóng hộp của Mehico là một trong những món được ưa thích của các thực khách New York và cư dân miền Bắc Mỹ, chúng được dùng làm kem, chế biến các món giải khát thông dụng. Mãng cầu xiêm được làm mứt cô đặc, dạng nước ép, hoặc thịt trái tươi đông lạnh được đóng túi nhựa cung cấp cho khắp vùng Hà Lan, Ấn Độ, Philippines. Ngay cả trái còn xanh cũng được dùng như một loại rau, ở Indonesia dùng trái xanh nấu soup, ở Brazil thì người ta dùng làm món nướng hoặc chiên, chúng cho mùi thơm rất hấp dẫn như mùi bắp non.
Công dụng của mãng cầu
Mãng cầu xiêm
Tất cả các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt của mãng cầu đều có giá trị sử dụng:
- Rễ cây mãng cầu có công dụng như thuốc tẩy giun, vỏ rễ cây như một thuốc giải độc.
- Thân cây mãng cầu có hàm lượng xenlulô từ 65 – 76%, là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho ngành công nghiệp giấy. Tại Tây Ấn Độ, nước sắc cành non, nước sắc lá được dùng chữa tổn thương ở bàng quang, ho, tiêu chảy, chứng khó tiêu, thậm chí còn có tác dụng hỗ trợ phụ nữ khi sinh con.
- Nước ép từ lá mãng cầu để chữa say rượu tại Guiana (thuộc Anh) dùng để trị giảm đau, trị chứng co thắt tại Ecuador. Tại Châu Phi nước lá còn được dùng để tắm làm hạ sốt cho trẻ em. Tại Hà Lan, lá mãng cầu được cho vào bao gối, hoặc khăn trải giường để hy vọng có một giấc ngủ ngon. Nhai lá mãng cầu đắp lên vết thương hở hoặc vết mổ làm mất vết sẹo lồi. Lá mãng cầu giã thành bột nhão làm thuốc đắp chữa vết chàm bội nhiễm, thấp khớp. Nhựa lá mãng cầu non có tác dụng kích thích nhanh lên da non.
- Hoa mãng cầu được tin là làm giảm nhẹ bớt chứng viêm chảy (catarrh).
- Trái mãng cầu được dân vùng đảo Virgin dùng làm mồi để đánh bắt cá, bột thịt trái xanh có tác dụng làm se mặt vết thương, nước sắc trái xanh chữa bệnh lỵ, nước ép của trái chín được xem như một phương thuốc lợi tiểu, giúp chữa bệnh huyết niệu,…
- Bột của hột cũng như nước sắc của lá có công dụng như một loại thuốc diệt chấy rận. Bột hạt mãng cầu pha với rượu rum cho một chất gây nôn mạnh.
Trong mãng cầu dai có chứa nhiều đường, Calci, Phospho, rất giàu các loại vitamin. Về mặt hương vị và về cả giá trị dinh dưỡng, mãng cầu dai xứng đáng được xếp vào loại trái cây nhiệt đới có giá trị.
Hàm lượng chất dinh dưỡng chứa trong 100g phần ăn được của mãng cầu so với chuối sứ và xoài (không tính vỏ, hạt, lõi…)
Giá trị dinh dưỡng
ĐVT
Mãng cầu dai
Mãng cầu xiêm
Xoài
Chuối sứ
Năng lượng
Kcal
78
59
62
100
Độ ẩm
%
77,5
83,2
82,6
71,6
Đạm
g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)