Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện
Chia sẻ bởi Trần Trung Hiếu |
Ngày 06/11/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 12. Tạo sản phẩm đa phương tiện thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH BỒI BƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN TINH HỌC - NĂM HỌC 2015-2016
Bài 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
1. Một số phím chức năng thường dung:
F2: Lưu chương trình đang soạn thảo vào đĩa.
F3: Mở file mới hoặc file đã tồn tại trên đĩa để soạn thảo.
Alt-F3: Đóng file đang soạn thảo.
Alt-F5: Xem kết quả chạy chương trình.
F8: Chạy từng câu lệnh một trong chương trình.
Alt-X: Thoát khỏi Turbo Pascal.
Alt-: Dịch chuyển qua lại giữa các file đang mở.
F10: Vào hệ thống Menu của Pascal.
2. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal
2.1. Từ khóa
Từ khoá là các từ mà Pascal dành riêng để phục vụ cho mục đích của nó. (Chẳng hạn như: BEGIN, END, IF, WHILE,...)
2.2. Tên (định danh)
Định danh là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chương trình con... Khi đặt tên, ta phải chú ý một số điểm sau:
Không được đặt trùng tên với từ khoá
Ký tự đầu tiên của tên không được bắt đầu bởi các ký tự đặc biệt hoặc chữ số.
Không được đặt tên với ký tự space,các phép toán.
Ví dụ: Các tên viết như sau là sai
1XYZ Sai vì bắt đầu bằng chữ số.
#LONG Sai vì bắt đầu bằng ký tự đặc biệt.
FOR Sai vì trùng với từ khoá.
KY TU Sai vì có khoảng trắng (space).
LAP-TRINH Sai vì dấu trừ (-) là phép toán.
2.3. Dấu chấm phẩy (;)
Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh..
2.4. Lời giải thích
Các lời bàn luận, lời chú thích có thể đưa vào bất kỳ chỗ nào trong chương trình để cho người đọc dể hiểu mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác trong chương trình. Lời giải thích được đặt giữa hai dấu ngoạc { và } hoặc giữa cụm dấu (* và *).
Ví dụ:
Var a,b,c:Real; {Khai báo biến}
Delta := b*b – 4*a*c; (* Tính delta để giải phương trình bậc 2 *)
3. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal
{ Phần tiêu đề }
PROGRAM Tên_chương_trình;
{ Phần khai báo }
USES ......;
CONST .....;
TYPE .......;
VAR ........;
...............
{ Phần thân chương trình }
BEGIN
...........
END.
================================================================
Bài 2: CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH
I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
1. Kiểu số nguyên
1.1. Các kiểu số nguyên
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Shortint
-128 ( 127
1 byte
Byte
0 ( 255
1 byte
Integer
-32768 ( 32767
2 byte
Word
0 ( 65535
2 byte
Longint
-2147483648 ( 2147483647
4 byte
1.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên
* Các phép toán số học:
+, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).
Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).
Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4).
2. Kiểu số thực
2.1. Các kiểu số thực
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Single
1.5(10-45 ( 3.4(10+38
4 byte
Real
2.9(10-39 ( 1.7(10+38
6 byte
Double
5.0(10-324 ( 1.7(10+308
8 byte
2.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /
Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.
2.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
SQR(x): Trả về x2
SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x(0)
ABS(x): Trả về |x|
MÔN TINH HỌC - NĂM HỌC 2015-2016
Bài 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL
1. Một số phím chức năng thường dung:
F2: Lưu chương trình đang soạn thảo vào đĩa.
F3: Mở file mới hoặc file đã tồn tại trên đĩa để soạn thảo.
Alt-F3: Đóng file đang soạn thảo.
Alt-F5: Xem kết quả chạy chương trình.
F8: Chạy từng câu lệnh một trong chương trình.
Alt-X: Thoát khỏi Turbo Pascal.
Alt-
F10: Vào hệ thống Menu của Pascal.
2. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ Pascal
2.1. Từ khóa
Từ khoá là các từ mà Pascal dành riêng để phục vụ cho mục đích của nó. (Chẳng hạn như: BEGIN, END, IF, WHILE,...)
2.2. Tên (định danh)
Định danh là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chương trình con... Khi đặt tên, ta phải chú ý một số điểm sau:
Không được đặt trùng tên với từ khoá
Ký tự đầu tiên của tên không được bắt đầu bởi các ký tự đặc biệt hoặc chữ số.
Không được đặt tên với ký tự space,các phép toán.
Ví dụ: Các tên viết như sau là sai
1XYZ Sai vì bắt đầu bằng chữ số.
#LONG Sai vì bắt đầu bằng ký tự đặc biệt.
FOR Sai vì trùng với từ khoá.
KY TU Sai vì có khoảng trắng (space).
LAP-TRINH Sai vì dấu trừ (-) là phép toán.
2.3. Dấu chấm phẩy (;)
Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh..
2.4. Lời giải thích
Các lời bàn luận, lời chú thích có thể đưa vào bất kỳ chỗ nào trong chương trình để cho người đọc dể hiểu mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác trong chương trình. Lời giải thích được đặt giữa hai dấu ngoạc { và } hoặc giữa cụm dấu (* và *).
Ví dụ:
Var a,b,c:Real; {Khai báo biến}
Delta := b*b – 4*a*c; (* Tính delta để giải phương trình bậc 2 *)
3. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal
{ Phần tiêu đề }
PROGRAM Tên_chương_trình;
{ Phần khai báo }
USES ......;
CONST .....;
TYPE .......;
VAR ........;
...............
{ Phần thân chương trình }
BEGIN
...........
END.
================================================================
Bài 2: CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
KHAI BÁO HẰNG, BIẾN, KIỂU, BIỂU THỨC VÀ CÂU LỆNH
I. CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN
1. Kiểu số nguyên
1.1. Các kiểu số nguyên
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Shortint
-128 ( 127
1 byte
Byte
0 ( 255
1 byte
Integer
-32768 ( 32767
2 byte
Word
0 ( 65535
2 byte
Longint
-2147483648 ( 2147483647
4 byte
1.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên
* Các phép toán số học:
+, -, *, / (phép chia cho ra kết quả là số thực).
Phép chia lấy phần nguyên: DIV (Ví dụ : 34 DIV 5 = 6).
Phép chia lấy số dư: MOD (Ví dụ: 34 MOD 5 = 4).
2. Kiểu số thực
2.1. Các kiểu số thực
Tên kiểu
Phạm vi
Dung lượng
Single
1.5(10-45 ( 3.4(10+38
4 byte
Real
2.9(10-39 ( 1.7(10+38
6 byte
Double
5.0(10-324 ( 1.7(10+308
8 byte
2.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /
Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.
2.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
SQR(x): Trả về x2
SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x(0)
ABS(x): Trả về |x|
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)