Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp

Chia sẻ bởi Dương Minh Quang | Ngày 29/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI THỰC HÀNH 10:
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
THỰC HIỆN: DƯƠNG MINH QUANG
LỚP: 9A
TIN HỌC 9 – THCS TRIỆU AN
NĂM HỌC: 2015 - 2016
LỊCH SỬ
MÁY TÍNH
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐẦU TIÊN
ENIAC
MỘT VÀI MÁY TÍNH LỚN KHÁC
MÁY TÍNH CÁ NHÂN ĐẦU TIÊN
MÁY TÍNH CÁ NHÂN IBM
MỘT SỐ DẠNG MÁY TÍNH NGÀY NAY
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐẦU TIÊN
ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) là máy tính điện tử số đầu tiên do Giáo sư Mauchly và học trò của ông Eckert tại đại học pennsylvania thiết kế vào năm 43 và được hoàn thành vào năm 1946. Đây là một máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét. ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn, và tiêu thụ 140KW giờ. Nó có 20 thanh ghi 10 bit (tính toán trên số thập phân). Có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây. Công việc lập trình bằng tay bằng cách đấu nối các đầu cắm điện và các với các nguồn nối điện.
John Presper Eckert
(1919 – 1995)
John Mauchly
(1907 – 1980)
Máy tính ENIAC
ENIAC
 
MÁY TÍNH ENIAC
MỘT VÀI MÁY TÍNH LỚN KHÁC
1. Máy tính INIVAC 1 (1950)
2. Máy tính IBM 360 (1964)
Mời bạn nhấn vào tên máy tính ! 
 
IBM System/360 (S/360) là họ hệ thống máy tính trung tâm lớn được IBM công bố 07/4/1964
MÁY TÍNH CÁ NHÂN ĐẦU TIÊN
Năm 1973, ông Trương Trọng Thi (người Việt sống ở Pháp) và đồng nghiệp đã cho ra đời máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới có tên là Micral
Máy tính cá nhân Micral
MÁY TÍNH CÁ NHÂN IBM
Năm 1983, hãng IBM chính thức công bố máy tính cá nhân của mình với tên IBM PC/XT.
Phần lớn máy tính cá nhân hiện nay được sản xuất dựa trên máy tính cá nhân của IBM.
MỘT SỐ DẠNG MÁY TÍNH NGÀY NAY
MÁY TÍNH CẢM ỨNG, XÁCH TAY
MÁY TÍNH BỎ TÚI
SIÊU MÁY TÍNH
MỘT SỐ THẾ HỆ MÁY TÍNH
LÀM NÊN LỊCH SỬ CỦA MÁY VI TÍNH
I. THẾ HỆ MÁY TÍNH THỨ NHẤT (1945 – 1956)
ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) là máy tính điện tử số đầu tiên do Giáo sư Mauchly và học trò của ông Eckert tại đại học pennsylvania thiết kế vào năm 43 và được hoàn thành vào năm 1946. Có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giây. Công việc lập trình bằng tay bằng cách đấu nối các đầu cắm điện và dùng các ngắt điện. Máy tính này còn được gọi là máy tính Von Neumann. Vào những năm đầu của thập niên 50, những máy tính thương mại đầu tiên được đưa ra thị trường: 48 hệ máy UNIVAC I và 19 hệ máy IBM 701 đã được bán ra.
II. THẾ HỆ MÁY TÍNH THỨ HAI (1958 – 1964)
Công ty Bell đã phát minh ra transistor vào năm 1947 và do đó thế hệ thứ hai của máy tính được đặc trưng bằng sự thay thế các đèn điện tử bằng các transistor lưỡng cực. Tuy nhiên, đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor mới xuất hiện trên thị trường. Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn năng lượng ít hơn. Trong hệ điều hành này, chương trình của người dùng thứ nhất được chạy, xong đến chương trình của người dùng thứ hai và cứ thế tiếp tục.
III. THẾ HỆ MÁY TÍNH THỨ BA (1965 – 1971)
Thế hệ thứ ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit). Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) có thể chứa vài chục linh kiện và kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện.
III. THẾ HỆ MÁY TÍNH THỨ TƯ(1972 – NGÀY NAY)
Thế hệ thứ tư được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) có thể chứa hàng ngàn linh kiện. Các IC mật độ tích hợp rất cao (VLSI: Very Large Scale Integration) có thể chứa hơn 10 ngàn linh kiện trên mạch. Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý của máy tính không ngừng được phát triển: kỹ thuật ống dẫn, kỹ thuật vô hướng, xử lý song song mức độ cao,…
KHUYNH HƯỚNG NGÀY NAY
Việc chuyển từ thế hệ thứ tư sang thế hệ thứ 5 còn chưa rõ ràng. Người Nhật đã và đang đi tiên phong trong các chương trình nghiên cứu để cho ra đời thế hệ thứ 5 của máy tính, thế hệ của những máy tính thông minh, dựa trên các ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo như LISP và PROLOG,... và những giao diện người - máy thông minh. Đến thời điểm này, các nghiên cứu đã cho ra các sản phẩm bước đầu và gần đây nhất (2004) là sự ra mắt sản phẩm người máy thông minh gần giống với con người nhất: ASIMO (Advanced Step Innovative Mobility: Bước chân tiên tiến của đổi mới và chuyển động). Với hàng trăm nghìn máy móc điện tử tối tân đặt trong cơ thể, ASIMO có thể lên/xuống cầu thang một cách uyển chuyển, nhận diện người, các cử chỉ hành động, giọng nói và đáp ứng một số mệnh lệnh của con người. Thậm chí, nó có thể bắt chước cử động, gọi tên người và cung cấp thông tin ngay sau khi bạn hỏi, rất gần gũi và thân thiện.
CÁM ƠN CÔ GIÁO
ĐÃ DÀNH THỜI GIAN THEO DÕI!
THANK YOU SO MUCH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)