Bài thực hành 1 lớp 10 Nâng Cao
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 1 lớp 10 Nâng Cao thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
Bài thực hành số 1
MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM
Nguyễn Thị Hương
- Đèn cồn
- Ống nghiệm
- Thìa thủy tinh
- Giá ống nghiệm
- Kẹp ống nghiệm
- Cốc thủy tinh
- Ống hút nhỏ giọt
- Phễu thủy tinh
TRÒ CHƠI “THỬ TÀI ĐOÁN VẬT”
Nguyễn Thị Hương
1. MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC.
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
1. Lấy hoá chất :
a) Lấy hoá chất:
- Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa nút trên mặt bàn để đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất và tránh hóa chất dây ra bàn.
- Hóa chất rắn: dùng thìa xúc hoặc kẹp, không dùng tay cầm.
- Hóa chất lỏng: dùng ống hút nhỏ giọt.
- Dùng phễu để đổ hóa chất từ lọ này sang lọ khác.
- Rót hóa chất vào ống nghiệm phải dùng kẹp ống nghiệm để tránh hóa chất dây ra tay.
Nguyễn Thị Hương
2/ Đun nóng hoá chất :
c) Đun nóng hoá chất:
*Hóa chất rắn: cần cặp ống nghiệm ở tư thế nằm ngang trên giá thí nghiệm, miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để đề phòng hơi nước từ hóa chất thoát ra, đọng lại và chảy ngược xuống đáy ống nghiệm đang nóng và làm vỡ ống.
*Hoá chất lỏng: trong cốc thuỷ tinh phải dùng lưới (thép không gỉ hoặc đồng) để tránh nứt vỡ cốc. Không cúi mặt gần miệng cốc tránh hóa chất sôi bắn vào mắt và mặt. (đưa ống nghiệm về chỗ không có người.
Nguyễn Thị Hương
3/Sử dụng đèn cồn:
Khi châm đèn cồn phải dùng que đốm.
Không nghiêng đèn cồn châm lửa từ đèn này sang đèn khác.
Khi tắt đèn cồn phải dùng chụp đậy, không thổi bằng miệng.
Nguyễn Thị Hương
4/ Đong hoá chất :
Đọc sai
Đọc đúng
Đọc mực chất lỏng trong các dụng cụ đong, đo chất lỏng, cần để tầm mắt nhìn ngang với đáy vòm khum của chất lỏng chứa trong các dụng cụ.
Nguyễn Thị Hương
Kiểm tra lý thuyết
Bài 1: Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim biến đổi ntn? Giải thích?
Bài 2: Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim biến đổi ntn? Giải thích?
Nguyễn Thị Hương
III. Bảng tổng kết so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Chu kì
Nhóm
- R
- ĐÂĐ
Nguyễn Thị Hương
2. THỰC HÀNH VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM
Nguyễn Thị Hương
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
TN1: Na + H2O
TN2: K + H2O
Nguyễn Thị Hương
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ
HS làm thí nghiệm theo nhóm : 4 phút
Nguyễn Thị Hương
Thí nghiệm về sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm
Lấy 2 cốc thuỷ tinh,cho vào mỗi cốc 60 ml
H 2O?Nhỏ 2-3 giọt Phênolphtalêin vào.
Cốc 1: Cho Natri vào.
Cốc 2: Cho Kali vào.
Quan sát hiện tượng và nhận xét ?
Nguyễn Thị Hương
hiện tượng
Nguyễn Thị Hương
Câu hỏi : Vì sao dung dịch trong cốc có màu hồng ?
A: Có môi trường Axit.
B: Có môi trường Bazơ kiềm.
Đáp án : B
Nguyễn Thị Hương
*So sánh tính kim loại của Na và K ?
Phương trình phản ứng
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
2K + 2H2O = 2KOH + H2
tính kim loại : 19K > 11Na
Nguyễn Thị Hương
Thí nghiệm về sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kỳ
Cốc 1:60ml H2O ?Cho mẩu Natri vào.
Cốc 2:60ml H2O ?Cho mẩu Magiê vào.
Cốc 3:60ml H2O nóng?Cho mẩu Magiê vào.
Quan sát hiện tượng và nhận xét?
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
phương trình phản ứng
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
Mg + H2O MgO + H2
Nguyễn Thị Hương
Câu hỏi: So sánh tính kim loại của Natri và Magiê ?
Natri có tính kim loại mạnh hơn Magiê.
Vì : * Bán kính nguyên tử của Na > Mg
* Năng lượng ion hoá của Na < Mg
Nguyễn Thị Hương
Củng cố :
1.Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về quy luật biến đổi tuần hoàn trong một chu kỳ theo chiều tăng của ĐTHN ?
A: Khả năng nhường Electron giảm dần.
B : Khả năng nhường Electron tăng dần.
C: Tính kim loại giảm dần ,tính phi kim tăng dần.
D: Oxit và Hiđroxit có tính Bazơ giảm dần, tính Axit tăng dần.
Đáp án : B
Nguyễn Thị Hương
2.nguyên nhân của sự biển đổi tính chất của các nguyên tố hoá học ?
Sự biến thiên tuần hoàn cấu trúc Electron
của nguyên tử các nguyên tố hóa học
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Nguyễn Thị Hương
Hướng dẫn về nhà:
*Viết tường trình thí nghiệm
*BT: Các nguyên tố Mg, Na, Al,Si được sắp xếp theo tính kim loại tăng dần là :
A:Mg, Na, Al, Si.
B: Si, Na, Al, Mg.
C: Si, Al, Mg, Na.
D: Al, Si, Mg,Na.
Lựa chọn đáp án đúng?
Nguyễn Thị Hương
hướng dẫn trả lời
*Trong một chu kỳ ,theo chiều tăng của ĐTHN:
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.
+ Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Nguyên nhân: Bán kính nguyên tử giảm, năng
lượng ion hoá tăng
Nguyễn Thị Hương
*Trong một phân nhóm chính nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
+Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
+Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Nguyên nhân: Bán kính nguyên tử tăng, năng
lượng ion hoá giảm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để đun nóng một số thí nghiệm, làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn. Khi dùng đèn cồn cần chú ý đến lượng cồn trong đèn, cách châm đèn và tắt đèn. Không nên rót cồn vào đèn quá đầy mà chỉ rót đến gần ngấn cổ. Tuyệt đối không được châm đèn bằng cách lấy ngọn đèn cồn nọ châm vào ngọn đèn cồn kia, vì làm như thế cồn đổ ra sẽ bốc cháy. Muốn tắt đèn thì dùng nắp đèn chụp vào ngọn đèn mà không được thổi bằng miệng.
Ống nghiệm là loại ống thủy tinh trong suốt, hình trụ, đáy tròn, dùng để chứa hóa chất, thực hiện các phản ứng hóa học. Khi sử dụng chú ý ko va đập mạnh, khi thả các hóa chất rắn cần chú ý đúng thao tác, nghiêng ống nghiệm rồi thả, nếu thả theo hướng thẳng đứng có thể làm nứt đáy ống nghiệm hoặc vỡ, thủng ống nghiệm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để lấy các hóa chất rắn. Khi sử cần lưu ý không cào mạnh vào các hóa chất vón cục, không dùng để lấy các hóa chất lỏng. Khi lấy xong hóa chất cần vệ sinh sạch sẽ trước khi lấy các hóa chất khác.
Dùng để đựng hóa chất dạng lỏng. Khi sử dụng cần lưu ý dán tên các hóa chất, dùng xong phải đậy nắp và để đúng nơi quy định.
Nguyễn Thị Hương
Kẹp ống nghiệm ở vị trí 2/3 chiều dài ống nghiệm, đối với giá sắt có gắn kẹp vạn năng thì kẹp ống nghiệm ở vị trí 4/5 ống. Khi đưa kẹp ống nghiệm – đưa từ dưới lên trên, khi lấy kẹp ra lấy theo chiều ngược lại
Dùng để đựng các hóa chất đã sử dụng hoặc đựng nước để rửa, tráng các thiết bị thí nghiệm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để gạn và lọc các chất
Dùng để lấy hóa chất dạng lỏng
Khi sử dụng lưu ý:
Tay phải cầm ống nhỏ giọt bóp núm cao su cho ra hết khí.
- Đưa ống nhỏ giọt vào lọ đựng hoá chất lỏng, bỏ tay bóp núm cao su để chất lỏng hút vào ống.
Nguyễn Thị Hương
Một số lưu ý
Đun chất lỏng trong các dụng cụ thủy tinh, nên đặt ở vị trí 1/3 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống.
Nguyễn Thị Hương
Bài thực hành số 1
MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM
Nguyễn Thị Hương
- Đèn cồn
- Ống nghiệm
- Thìa thủy tinh
- Giá ống nghiệm
- Kẹp ống nghiệm
- Cốc thủy tinh
- Ống hút nhỏ giọt
- Phễu thủy tinh
TRÒ CHƠI “THỬ TÀI ĐOÁN VẬT”
Nguyễn Thị Hương
1. MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC.
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
1. Lấy hoá chất :
a) Lấy hoá chất:
- Khi mở nút lọ lấy hóa chất phải đặt ngửa nút trên mặt bàn để đảm bảo độ tinh khiết của hóa chất và tránh hóa chất dây ra bàn.
- Hóa chất rắn: dùng thìa xúc hoặc kẹp, không dùng tay cầm.
- Hóa chất lỏng: dùng ống hút nhỏ giọt.
- Dùng phễu để đổ hóa chất từ lọ này sang lọ khác.
- Rót hóa chất vào ống nghiệm phải dùng kẹp ống nghiệm để tránh hóa chất dây ra tay.
Nguyễn Thị Hương
2/ Đun nóng hoá chất :
c) Đun nóng hoá chất:
*Hóa chất rắn: cần cặp ống nghiệm ở tư thế nằm ngang trên giá thí nghiệm, miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để đề phòng hơi nước từ hóa chất thoát ra, đọng lại và chảy ngược xuống đáy ống nghiệm đang nóng và làm vỡ ống.
*Hoá chất lỏng: trong cốc thuỷ tinh phải dùng lưới (thép không gỉ hoặc đồng) để tránh nứt vỡ cốc. Không cúi mặt gần miệng cốc tránh hóa chất sôi bắn vào mắt và mặt. (đưa ống nghiệm về chỗ không có người.
Nguyễn Thị Hương
3/Sử dụng đèn cồn:
Khi châm đèn cồn phải dùng que đốm.
Không nghiêng đèn cồn châm lửa từ đèn này sang đèn khác.
Khi tắt đèn cồn phải dùng chụp đậy, không thổi bằng miệng.
Nguyễn Thị Hương
4/ Đong hoá chất :
Đọc sai
Đọc đúng
Đọc mực chất lỏng trong các dụng cụ đong, đo chất lỏng, cần để tầm mắt nhìn ngang với đáy vòm khum của chất lỏng chứa trong các dụng cụ.
Nguyễn Thị Hương
Kiểm tra lý thuyết
Bài 1: Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim biến đổi ntn? Giải thích?
Bài 2: Trong một nhóm A theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kim loại, tính phi kim biến đổi ntn? Giải thích?
Nguyễn Thị Hương
III. Bảng tổng kết so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Chu kì
Nhóm
- R
- ĐÂĐ
Nguyễn Thị Hương
2. THỰC HÀNH VỀ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM
Nguyễn Thị Hương
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
TN1: Na + H2O
TN2: K + H2O
Nguyễn Thị Hương
a. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ
HS làm thí nghiệm theo nhóm : 4 phút
Nguyễn Thị Hương
Thí nghiệm về sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong nhóm
Lấy 2 cốc thuỷ tinh,cho vào mỗi cốc 60 ml
H 2O?Nhỏ 2-3 giọt Phênolphtalêin vào.
Cốc 1: Cho Natri vào.
Cốc 2: Cho Kali vào.
Quan sát hiện tượng và nhận xét ?
Nguyễn Thị Hương
hiện tượng
Nguyễn Thị Hương
Câu hỏi : Vì sao dung dịch trong cốc có màu hồng ?
A: Có môi trường Axit.
B: Có môi trường Bazơ kiềm.
Đáp án : B
Nguyễn Thị Hương
*So sánh tính kim loại của Na và K ?
Phương trình phản ứng
2Na + 2H2O = 2NaOH + H2
2K + 2H2O = 2KOH + H2
tính kim loại : 19K > 11Na
Nguyễn Thị Hương
Thí nghiệm về sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kỳ
Cốc 1:60ml H2O ?Cho mẩu Natri vào.
Cốc 2:60ml H2O ?Cho mẩu Magiê vào.
Cốc 3:60ml H2O nóng?Cho mẩu Magiê vào.
Quan sát hiện tượng và nhận xét?
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hương
phương trình phản ứng
2 Na + 2 H2O 2 NaOH + H2
Mg + H2O MgO + H2
Nguyễn Thị Hương
Câu hỏi: So sánh tính kim loại của Natri và Magiê ?
Natri có tính kim loại mạnh hơn Magiê.
Vì : * Bán kính nguyên tử của Na > Mg
* Năng lượng ion hoá của Na < Mg
Nguyễn Thị Hương
Củng cố :
1.Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về quy luật biến đổi tuần hoàn trong một chu kỳ theo chiều tăng của ĐTHN ?
A: Khả năng nhường Electron giảm dần.
B : Khả năng nhường Electron tăng dần.
C: Tính kim loại giảm dần ,tính phi kim tăng dần.
D: Oxit và Hiđroxit có tính Bazơ giảm dần, tính Axit tăng dần.
Đáp án : B
Nguyễn Thị Hương
2.nguyên nhân của sự biển đổi tính chất của các nguyên tố hoá học ?
Sự biến thiên tuần hoàn cấu trúc Electron
của nguyên tử các nguyên tố hóa học
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
Nguyễn Thị Hương
Hướng dẫn về nhà:
*Viết tường trình thí nghiệm
*BT: Các nguyên tố Mg, Na, Al,Si được sắp xếp theo tính kim loại tăng dần là :
A:Mg, Na, Al, Si.
B: Si, Na, Al, Mg.
C: Si, Al, Mg, Na.
D: Al, Si, Mg,Na.
Lựa chọn đáp án đúng?
Nguyễn Thị Hương
hướng dẫn trả lời
*Trong một chu kỳ ,theo chiều tăng của ĐTHN:
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.
+ Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Nguyên nhân: Bán kính nguyên tử giảm, năng
lượng ion hoá tăng
Nguyễn Thị Hương
*Trong một phân nhóm chính nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
+Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
+Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Nguyên nhân: Bán kính nguyên tử tăng, năng
lượng ion hoá giảm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để đun nóng một số thí nghiệm, làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn. Khi dùng đèn cồn cần chú ý đến lượng cồn trong đèn, cách châm đèn và tắt đèn. Không nên rót cồn vào đèn quá đầy mà chỉ rót đến gần ngấn cổ. Tuyệt đối không được châm đèn bằng cách lấy ngọn đèn cồn nọ châm vào ngọn đèn cồn kia, vì làm như thế cồn đổ ra sẽ bốc cháy. Muốn tắt đèn thì dùng nắp đèn chụp vào ngọn đèn mà không được thổi bằng miệng.
Ống nghiệm là loại ống thủy tinh trong suốt, hình trụ, đáy tròn, dùng để chứa hóa chất, thực hiện các phản ứng hóa học. Khi sử dụng chú ý ko va đập mạnh, khi thả các hóa chất rắn cần chú ý đúng thao tác, nghiêng ống nghiệm rồi thả, nếu thả theo hướng thẳng đứng có thể làm nứt đáy ống nghiệm hoặc vỡ, thủng ống nghiệm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để lấy các hóa chất rắn. Khi sử cần lưu ý không cào mạnh vào các hóa chất vón cục, không dùng để lấy các hóa chất lỏng. Khi lấy xong hóa chất cần vệ sinh sạch sẽ trước khi lấy các hóa chất khác.
Dùng để đựng hóa chất dạng lỏng. Khi sử dụng cần lưu ý dán tên các hóa chất, dùng xong phải đậy nắp và để đúng nơi quy định.
Nguyễn Thị Hương
Kẹp ống nghiệm ở vị trí 2/3 chiều dài ống nghiệm, đối với giá sắt có gắn kẹp vạn năng thì kẹp ống nghiệm ở vị trí 4/5 ống. Khi đưa kẹp ống nghiệm – đưa từ dưới lên trên, khi lấy kẹp ra lấy theo chiều ngược lại
Dùng để đựng các hóa chất đã sử dụng hoặc đựng nước để rửa, tráng các thiết bị thí nghiệm.
Nguyễn Thị Hương
Dùng để gạn và lọc các chất
Dùng để lấy hóa chất dạng lỏng
Khi sử dụng lưu ý:
Tay phải cầm ống nhỏ giọt bóp núm cao su cho ra hết khí.
- Đưa ống nhỏ giọt vào lọ đựng hoá chất lỏng, bỏ tay bóp núm cao su để chất lỏng hút vào ống.
Nguyễn Thị Hương
Một số lưu ý
Đun chất lỏng trong các dụng cụ thủy tinh, nên đặt ở vị trí 1/3 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)