BAI THU HOACH CHINH TRI 2013
Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Oanh |
Ngày 08/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: BAI THU HOACH CHINH TRI 2013 thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG BDGD QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Họ và tên: Phạm Thị Kim Oanh
Chức vụ: Giáo viên
Đánh giá
Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi thu hoạch chính trị hè 2013
Qua đợt học tập chính trị hè năm 2013, anh/chị nhận thức gì về trách nhiệm của mình với công việc được giao? Hãy nêu đề xuất với ngành hoặc đơn vị nơi công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2013-2014.
Bài làm
Qua đợt học tập chính trị hè năm 2013, bản thân tôi đã được học tập và bồi dưỡng một số nội dung nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về trách nhiệm của người giáo viên trong công tác trồng người như Bác hồ đã từng dặn:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Hiện nay, đất nước ta có một đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, góp phần quan trọng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Xã hội ngày càng thấy rõ hơn, sâu sắc hơn những tấm gương thầy giáo, cô giáo tận tụy với nghề, miệt mài sáng tạo để việc dạy và học hiệu quả hơn, để các em học sinh trở thành công dân tốt của nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập với thế giới. Hàng chục nghìn thầy giáo, cô giáo tâm huyết, tận tụy với nghề, đã phải vượt qua nhiều khó khăn, bám trường, bám lớp, đem cái chữ, ánh sáng cuộc đời cho các em học sinh người dân tộc thiểu số, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều thầy giáo, cô giáo đã dồn hết tâm sức cho việc chăm lo, dạy dỗ và giúp đỡ các thế hệ học sinh trở thành những chủ nhân tương của đất nước.
Trước những yêu cầu mới của sự nghiệp GD và ÐT, ngành GD và ÐT thực hiện “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Ngành GD và ÐT nói chung, các thầy giáo, cô giáo nói riêng cần phát huy thành tựu, khắc phục những thiếu sót, cố gắng, nỗ lực tâm huyết với nghề, tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục hướng nghiệp và giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu quả quản lý của cán bộ, giảng viên, tạo không khí thi đua để nâng cao chất lượng đào tạo trong toàn hệ thống. Mỗi thầy giáo, cô giáo tự hào về truyền thống và xác định trách nhiệm cho mình. Nhằm nêu cao vai trò, tinh thần trách nhiệm, ra sức thi đua, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học và những chiến lược cơ bản mà Ðảng, Nhà nước, ngành GD và ÐT đề ra.
Dạy học là một nghề đặc biệt, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Người thầy góp phần tạo dựng nên tâm hồn, nhân cách và trí tuệ của con người nên được xã hội quý trọng. Vì lẽ đó người thầy càng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện tốt trọng trách “trồng người” mà xã hội giao cho. Đã làm thầy thì yêu cầu đầu tiên là phải có đạo đức. Đạo đức của người thầy thể hiện ở cái tâm trong sáng, tận tâm, tận tụy với nghề, hết lòng thương yêu học sinh. Người thầy phải lấy chuẩn mực của nhà giáo trong cuộc sống ra làm gương cho HS. Người thầy có tâm, truyền đạt kiến cho các em thôi chưa đủ, còn phải giáo dục kỹ năng sống, điều chỉnh hành vi đạo đức của HS. Cô Phạm Thị Bích Thủy, giáo viên môn giáo dục công dân trường THCS Phú Mỹ (TP. TDM) chia sẻ: “Giáo viên không chỉ đến lớp dạy hết giờ rồi về, mà người thầy có tâm phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm của các em, sẻ chia khi các em có chuyện buồn vui. Với tôi, qua các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống, tôi lồng ghép giáo dục các em về đạo đức, biết sống vì mọi người, quý trọng bạn bè. Đây là những đức tính cần phải có đối với mỗi HS”.
Đạo đức của người thầy còn thể hiện ở chỗ dạy thật, học thật, không để HS ngồi nhầm lớp, không để HS nghỉ, bỏ học. Một giáo viên tiểu học đã tâm sự, thương học trò là phải kèm cặp các em theo kịp chương trình. Những em không có khả năng tiếp thu bài tốt, giáo
TRƯỜNG TIỂU HỌC HANH THÔNG
Họ và tên: Phạm Thị Kim Oanh
Chức vụ: Giáo viên
Đánh giá
Nhận xét
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi thu hoạch chính trị hè 2013
Qua đợt học tập chính trị hè năm 2013, anh/chị nhận thức gì về trách nhiệm của mình với công việc được giao? Hãy nêu đề xuất với ngành hoặc đơn vị nơi công tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2013-2014.
Bài làm
Qua đợt học tập chính trị hè năm 2013, bản thân tôi đã được học tập và bồi dưỡng một số nội dung nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về trách nhiệm của người giáo viên trong công tác trồng người như Bác hồ đã từng dặn:
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Hiện nay, đất nước ta có một đội ngũ nhà giáo có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, góp phần quan trọng mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Xã hội ngày càng thấy rõ hơn, sâu sắc hơn những tấm gương thầy giáo, cô giáo tận tụy với nghề, miệt mài sáng tạo để việc dạy và học hiệu quả hơn, để các em học sinh trở thành công dân tốt của nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập với thế giới. Hàng chục nghìn thầy giáo, cô giáo tâm huyết, tận tụy với nghề, đã phải vượt qua nhiều khó khăn, bám trường, bám lớp, đem cái chữ, ánh sáng cuộc đời cho các em học sinh người dân tộc thiểu số, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều thầy giáo, cô giáo đã dồn hết tâm sức cho việc chăm lo, dạy dỗ và giúp đỡ các thế hệ học sinh trở thành những chủ nhân tương của đất nước.
Trước những yêu cầu mới của sự nghiệp GD và ÐT, ngành GD và ÐT thực hiện “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Ngành GD và ÐT nói chung, các thầy giáo, cô giáo nói riêng cần phát huy thành tựu, khắc phục những thiếu sót, cố gắng, nỗ lực tâm huyết với nghề, tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp, đẩy mạnh giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục hướng nghiệp và giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, hiệu quả quản lý của cán bộ, giảng viên, tạo không khí thi đua để nâng cao chất lượng đào tạo trong toàn hệ thống. Mỗi thầy giáo, cô giáo tự hào về truyền thống và xác định trách nhiệm cho mình. Nhằm nêu cao vai trò, tinh thần trách nhiệm, ra sức thi đua, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của năm học và những chiến lược cơ bản mà Ðảng, Nhà nước, ngành GD và ÐT đề ra.
Dạy học là một nghề đặc biệt, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Người thầy góp phần tạo dựng nên tâm hồn, nhân cách và trí tuệ của con người nên được xã hội quý trọng. Vì lẽ đó người thầy càng phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp để thực hiện tốt trọng trách “trồng người” mà xã hội giao cho. Đã làm thầy thì yêu cầu đầu tiên là phải có đạo đức. Đạo đức của người thầy thể hiện ở cái tâm trong sáng, tận tâm, tận tụy với nghề, hết lòng thương yêu học sinh. Người thầy phải lấy chuẩn mực của nhà giáo trong cuộc sống ra làm gương cho HS. Người thầy có tâm, truyền đạt kiến cho các em thôi chưa đủ, còn phải giáo dục kỹ năng sống, điều chỉnh hành vi đạo đức của HS. Cô Phạm Thị Bích Thủy, giáo viên môn giáo dục công dân trường THCS Phú Mỹ (TP. TDM) chia sẻ: “Giáo viên không chỉ đến lớp dạy hết giờ rồi về, mà người thầy có tâm phải tìm hiểu tâm tư, tình cảm của các em, sẻ chia khi các em có chuyện buồn vui. Với tôi, qua các hoạt động ngoại khóa, giáo dục kỹ năng sống, tôi lồng ghép giáo dục các em về đạo đức, biết sống vì mọi người, quý trọng bạn bè. Đây là những đức tính cần phải có đối với mỗi HS”.
Đạo đức của người thầy còn thể hiện ở chỗ dạy thật, học thật, không để HS ngồi nhầm lớp, không để HS nghỉ, bỏ học. Một giáo viên tiểu học đã tâm sự, thương học trò là phải kèm cặp các em theo kịp chương trình. Những em không có khả năng tiếp thu bài tốt, giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Oanh
Dung lượng: 86,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)