Bai thi KHTN 2016 co DA
Chia sẻ bởi Cun Con |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bai thi KHTN 2016 co DA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 - 2017
MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 150 phút;
(Không kể thời gian giao đề)
MĐ: 142
I. PHẦN I. MÔN VẬT LÝ
Câu 1: Lực kéo về không có tính chất nào sau đây?
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Luôn đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng
C. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
D. Có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Tần số dao động bằng tần số dao động riêng
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức.
C. Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Câu 3: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 9cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9cm B. 3cm C. 18cm D. 4 cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O với phương trình cm. Chu kì dao động bằng
A. 4( (s) B. 0,5s C. 2s D. 1s
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,04 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ xấp xỉ bằng
A. 67,9 cm/s. B. 2,7 cm/s. C. 21,7 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Câu 6: Dao động tắt dần có
A. cơ năng được bảo toàn. B. thế năng giảm dần theo thời gian.
C. vận tốc giảm dần theo thời gian. D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa, cứ sau 0,5s thì thế năng lại bằng động năng. Chu kì dao động của vật là
A. 4s B. 0,25s C. 1s D. 2s
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật ở vị trí có li độ 3cm, động năng của dao động bằng
A. 0,08J B. 800J C. 0,8J D. 8J
Câu 9: Treo vật nặng có kích thước không đáng kể vào một lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ và chu kì T. Thời gian lò xo nén trong một chu kì là
A. 2T/3 B. T/3 C. T/6 D. T/12
Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng m. Bỏ qua khối lượng của lò xo, kích thước của vật nặng và ma sát. Đưa vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 25cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của con lắc là
A. B.
C. D.
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 90cm dao động với biên độ cong S0=3,6cm. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (0 bằng
A. 25rad B. 0,31 rad C. 3,24rad D. 0,04rad
Câu 12: Cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 - 2017
MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian làm bài: 150 phút;
(Không kể thời gian giao đề)
MĐ: 142
I. PHẦN I. MÔN VẬT LÝ
Câu 1: Lực kéo về không có tính chất nào sau đây?
A. Luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. Luôn đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng
C. Biến thiên điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ.
D. Có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về dao động cưỡng bức?
A. Tần số dao động bằng tần số dao động riêng
B. Biên độ dao động phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số dao động riêng và tần số của lực cưỡng bức.
C. Tần số dao động bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức
Câu 3: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 9cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9cm B. 3cm C. 18cm D. 4 cm
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng O với phương trình cm. Chu kì dao động bằng
A. 4( (s) B. 0,5s C. 2s D. 1s
Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,04 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ xấp xỉ bằng
A. 67,9 cm/s. B. 2,7 cm/s. C. 21,7 cm/s. D. 15,7 cm/s.
Câu 6: Dao động tắt dần có
A. cơ năng được bảo toàn. B. thế năng giảm dần theo thời gian.
C. vận tốc giảm dần theo thời gian. D. biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa, cứ sau 0,5s thì thế năng lại bằng động năng. Chu kì dao động của vật là
A. 4s B. 0,25s C. 1s D. 2s
Câu 8: Một con lắc lò xo gồm vật nặng m gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà với biên độ 5cm. Khi vật ở vị trí có li độ 3cm, động năng của dao động bằng
A. 0,08J B. 800J C. 0,8J D. 8J
Câu 9: Treo vật nặng có kích thước không đáng kể vào một lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn . Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ và chu kì T. Thời gian lò xo nén trong một chu kì là
A. 2T/3 B. T/3 C. T/6 D. T/12
Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng m. Bỏ qua khối lượng của lò xo, kích thước của vật nặng và ma sát. Đưa vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 25cm/s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của con lắc là
A. B.
C. D.
Câu 11: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là 90cm dao động với biên độ cong S0=3,6cm. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng (0 bằng
A. 25rad B. 0,31 rad C. 3,24rad D. 0,04rad
Câu 12: Cơ năng của một vật dao động điều hòa tỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cun Con
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)