Bài thi gv giỏi môn ÂM Nhạc chuẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Mai | Ngày 25/04/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: bài thi gv giỏi môn ÂM Nhạc chuẩn thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Cuộc thi giáo viên dạy giỏi
môn âm nhạc Huyện chương mỹ năm học 2011-2012
chào mừng CHàO các thầy cô Về dự
Giáo viên: Nguy?n Qu?nh Mai
Trường THCS
Âm nhạc 7
Tiết 14
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven
!q`qq``QqqqQ``````````````Qq`````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````````
KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời: ĐỖ HÒA AN
Tác giả : Đỗ Hòa An
Tính chất âm nhạc :Bài hát gồm 2 đoạn với sắc thái vui tươi, hồn nhiên nhí nhảnh.
Nội dung : Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái.Bài hát còn là lời nhắn gửi tình yêu thiên nhiên luôn hiện hữu trong lòng mỗi con người.
I.Ôn tập bài hát : “Khúc hát chim sơn ca”
KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời: ĐỖ HÒA AN
Giới thiệu nhạc sĩ
bê-tô-ven
I. Ôn tập bài hát
II.Âm nhạc thường thức
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Câu hỏi 1
Nhạc sĩ Bê-tô-ven có bao nhiêu xô-nát cho piano ?

Trả lời :

Nhạc sĩ Bê-tô-ven có 32 bản xô-nát cho piano.
?
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Câu hỏi 2
Nhạc sĩ Bê-tô-ven có bao nhiêu bản giao hưởng ?

Trả lời :
Nhạc sĩ Bê-tô-ven có 9 bản giao hưởng.
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Câu hỏi 3
So với các nhạc sĩ thiên tài khác, nhạc sĩ Bê-tô-ven
có gì đặc biệt hơn ?

Trả lời :
Cuộc đời Bê-tô-ven gặp nhiều khó khăn và mắc bệnh điếc .
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Câu hỏi 4
Nhạc sĩ Bê-tô-ven là người nước nào ?

Trả lời :
Nhạc sĩ Bê-tô-ven là người nước Đức
1.Cuộc đời
Nhạc sĩ Bê-tô-ven sinh ngày 17/12/1770 tại Bon (1 thành phố của nước Đức) trong 1 gia đình có truyền thống về âm nhạc.
Phần lớn thời gian ông sống tại VIÊN.
Được mệnh danh là “ người khổng lồ của âm nhạc” do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông.
Cuộc đời gặp nhiều khó khăn và mắc bệnh điếc.
Ông mất ngày 26/03/1827.
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
2.Tác phẩm
Sáng tác nổi bật nhất của Bê-tô-ven là các bản giao hưởng và xô-nát.
- Ông có 9 bản giao hưởng nổi bật trong đó xuất sắc nhất là giao hưởng N0 3, N0 5, N0 6 và N0 9.
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven

2.Tác phẩm
Ông sáng tác 32 xô-nát cho piano và người ta coi Bê-tô-ven đã viết nhật kí cuộc đời mình bằng những bản xô-nát đó.
- Ông còn sáng tác 1 vở nhạc kịch và nhiều tác phẩm xuất sắc khác.
II.Âm nhạc thường thức :
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Thư gửi ELISE
I. Ôn tập bài hát
II.Âm nhạc thường thức
III. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Vài nét về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế, mất năm 2001 tại
TP Hồ Chi Minh.
Ông là tác giả của hơn 600 ca khúc có nghệ thuật cao.
- Là người có nhiều đóng góp
cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
III. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Câu 1 :Bài TĐN số 5 “Em là bông hồng nhỏ” viết ở
nhịp gì ? Ô nhịp đầu tiên có gì đặc biệt ?

Câu 2 :Em hãy tìm những kí hiệu âm nhạc có trong
bài TĐN số 5 : “Em là bông hồng nhỏ”?

Câu 3 : Bài TĐN số 5 có thể chia làm mấy nét nhạc ?
Em hãy tìm nốt cao nhất và thấp nhất có trong bài ?

Câu 4 : Về cao độ bài gồm những nốt nhạc gì ?
Về trường độ bài gồm những hình nốt gì ?


III. Tập đọc nhạc : TĐN số 5
Tỡm hi?u v? b�i t?p d?c nh?c
00
05
04
03
02
01
09
08
10
07
06
11
12
13
20
19
18
17
16
14
15
(Trích)
Nhịp
4
4
Dấu hoá bất thường
Dấu Nhắc lại
Khung thay đổi
Nhịp lấy đà
Nốt thấp nhất
Nốt cao nhất
1
2
3
4
III. Tập đọc nhạc :
Về cao độ : đồ - rê – mi – pha – son – la – si
- Về trường độ : nốt đen, nốt trắng, dấu lặng đen
Luyện tập tiết tấu:
Luyện tập độ cao:
Luyện trục âm chính:
Nét nhạc 2:
Nét nhạc 1:
Nét nhạc 3:
Nét nhạc 4:
Nét nhạc 4 lần 2:
1
2
3
4
5
6
7
Trò Chơi Ô Chữ Bí Mật
Bài hát “Lý cây đa” thuộc
làn điệu dân ca nào ?



Tên một loại đàn có tên gọi khác là đàn phong cầm ?
Tên của tác giả bản giao hưởng đầu tiên của Việt Nam
Tên tác giả bài hát “Quốc ca” của Việt Nam
Tên bài hát có nội dung thể hiện niềm vui, mơ ước của học sinh miền núi khi được đến trường học ?

Tên tác giả bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”

TỪ HÀNG DỌC

Tên 1 loại đàn có tên gọi khác là đàn vĩ cầm ?

DẶN DÒ
Đặt lời mới cho bài TĐN số 5 với chủ đề tự chọn.
2. Ôn tập lại những bài hát và bài tập đọc nhạc đã học trong chương trình âm nhạc lớp 7.
Em hãy cho biết nội dung của bài hát “Khúc hát chim sơn ca” nói lên điều gì?
!
KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời : ĐỖ HÒA AN
GIờ HọC Đã KếT THúC
chÂN THàNH CảM ƠN QUý Vị ĐạI BIểU
Và CáC THầY CÔ GIáO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)