Bài thảo luận về Mụn trứng cá

Chia sẻ bởi Mai Thi Kim Tuyen | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài thảo luận về Mụn trứng cá thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI THẢO LUẬN MÔN
SINH LÝ NGƯỜI - ĐỘNG VẬT
Giảng viên: Lê Thị Tuyết
Sinh Viên: Nguyễn Thị Ánh
Mai Thị Kim Tuyến
K60TN-Bio_ĐH SƯ PHẠM HN
Nghiên cứu về các bệnh liên quan đến Hệ nội tiết
Mụn???
Các nội dung chính:
Triệu chứng
Nguyên nhân
Cơ chế
Phòng và điều trị
Mụn trứng cá là bệnh lý ngoài da thường xuất hiện phổ biến ở lứa tuổi dậy thì (khoảng 13-22 tuổi) và có thể kéo dài sang các độ tuổi khác.

1. Triệu chứng:
Mụn nặng gây ra nhiều dạng tổn thương trên da.
ảnh hưởng khá lớn đến diện mạo, tâm lý... của bệnh nhânCảm giác bối rối, bất an, mất tự tin khi tiếp xúc với người khác, trong các mối quan hệ giao tiếp xã hội .
Đặc biệt: có thể gây ra các trạng thái tâm lí liên quan:
+ Trầm cảm
+ Vết thâm
+ Sẹo nặng
Các dạng mụn thường gặp:
Mụn đầu trắng(mụn kín) :
Nhân mụn kín cứng với đầu màu trắng rất dễ nhìn thấy.


Mụn đầu đen (mụn hở) :
Dạng mụn không viêm, nhìn thấy 1 đầu màu nâu sậm(đen) trên mặt lỗ chân lông, nhân mụn hở.
Mụn mủ
Mụn đầu mủ trắng đục, viêm, xung quanh màu đỏ, gây sưng to.

Mụn dạng cục
Dạng mụn có tổn thương viêm nặng thể hiện bằng một cục cứng và rất đau nằm sâu trong da.

Mụn dạng nang
Là dạng mụn tổn thương viêm nặng.
Ngoài ra còn 1 số dạng mụn ít gặp:
Nguyên nhân
2. Nguyên nhân:
Mụn là kết quả của nhiều yếu tố tác động lẫn nhau gây nên.
Theo nhiều nghiên cứu thì mụn chịu tác động của hai yếu tố chính: - Nội tiết tố (hormone)
- Các vi khuẩn sống ở nang lông (vi khuẩn Propionibacterium acnes).
Sự mất cân bằng hormone (hormone)
tuyến bã sản xuất quá nhiều chất dầu, làm tắc nghẽn tại lỗ chân lông.
Sự tích tụ độc tố trong cơ thể: Gan không thể lọc hết chất độc  chất độc dư ra sẽ được bài tiết qua thận và da.(Gan nóng).
Thiếu chất dinh dưỡng: Thiếu hụt vitamin và khoáng chất  giảm mức độ hấp thụ năng lượng cũng như ảnh hưởng đến sức đề kháng của cơ thể.
Stress: Căng thẳng kéo dài có thể làm ảnh hưởng đến sự cân bằng hormone  mụn.
Thiếu ngủ: Cũng làm mất cân bằng hormone.
Chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, cafe, đồ cay nóng…
Nếp sống văn minh.
Di truyền
…………
3. Cơ chế:
Bình thường:
Hormone sinh dục tuyến bã nhờn trên da (Androgen hay estrogen) tiết chất bã nhờn Sebum
Tác dụng: bề mặt da trơn, đồng thời thải bã ra ngoài
Khi hormone SD tiết nhiều tuyến bã nhờn tiết nhiều chất tiết ko đc bài tiết ra ngoài kịpmiệng tuyến bã có thể bị tắc nghẽn  viêm nang lông tuyến bã.
các yếu tố vi khuẩn có sẵn trong nang tuyến bã và VK xâm nhập dễ dàng mụn
Bốn giai đoạn phát triển của mụn
Hoạt động quá mức của tuyến bã
Tắc nghẽn lỗ chân lông
Gia tăng hoạt động của VK Propionibacterium acnes ( kết hợp với tế bào chết và chất nhờn=>gây viêm, tấy)
Tình trạng sưng tấy của lỗ chân lông.
Cơ chế:
Cụ thể:
Mụn đầu trắng:
Do có nút tắc nghẽn ở miệng lỗ chân lông
 Chất bã nhờn+da chết tích tụ dày đặc.
Trên đầu lỗ nang lông thường được phủ kín một lớp tế bào da chết.
Nên tạo ra mụn đầu trắng.
Mụn đầu đen: Đầu đen không phải là chất bẩn mà là một hỗn hợp của chất bã nhờn với các tế bào da chết khi bị đẩy ra ngoài môi trường, bị oxid hóa đen.
Mụn mủ: xảy ra khi vách nang lông bị vỡ ở vùng đầu lỗ chân lông  vi khuẩn xâm lấn  bạch cầu bao vậy và tiêu diệt vi khuẩn tạo ra mủ trắng, kèm theo đó là các phản ứng miễn dịch ko đặc hiệu: sưng tấy, nóng đỏ.
Mụn cục:
Tổn thương do vách nang lỗ chân lông bị vỡ ở phần sâu nên vi trùng và mô viêm lan rộng xuống trung bì và nối tiếp viêm sang nang lông kế cận.
Hình thành nên mụn với diện tích rộng.
4. Phòng và điều trị mụn:
4.1. Phòng:
Uống đủ nước(liên quan đến bài tiết chất bã qua lỗ chân lông).
Chăm sóc da đều đặn mỗi ngày, rửa mặt nhẹ nhàng, rửa sạch mặt trước khi đi ngủ, ngay sau khi ra đường về, ko chà xát da quá mạnh, tôn trọng cấu trúc da.
Chế độ ăn uống, làm việc khoa học, hợp lí, hạn chế ăn đồ ăn cay nóng, chất kích thích, đồ ngọt quá nhiều… 


Không quá lạm dụng mỹ phẩm và tốt nhất là nên hạn chế trang điểm.
Tránh sờ tay lên mặt nặn mụn, sẽ làm bội nhiễm, tổn thương da là hình thành sẹo.
Chọn lựa các sản phẩm dưỡng da phù hợp với từng loại da mặt.
Nếu có điều kiện tốt thì nên chăm sóc da thường xuyên: thẩm mỹ viện, spa…
Đặc biệt: ko nên thức khuya nhiều.

Tránh căng thẳng stress, đời sống tinh thần lành mạnh.
Thuốc tác dụng lên sự tiết bã nhờn: Hiện nay chỉ có thuốc dùng cho nữ giới, được điều chế dưới dạng hormone: Dian - 35. (???). Thuốc uống theo chỉ dẫn. 1-3 tháng…
Sử dụng thuốc tránh thai (???) cũng hạn chế bị mụn do sự điều tiết hormone trong tháng.(nhưng ko tốt cho sức khỏe sinh sản)

4.2. Điều trị:
Không dùng tay nặn mụn.
Ăn uống, làm việc khoa học, hợp lí.
Đảm bảo cuộc sống tinh thần thoải mái
Hạn chế ăn đồ ngọt, đồ ăn nhanh.
Nên dùng các loại thuốc chiết suất từ thảo dược để tránh phản ứng với thuốc…
Nên đi khám và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Dịch vụ chăm sóc da và trị mụn rất nhiều.


Trị mụn bằng
IPL và LF
Không dùng tay nặn mụn
Chúc cô giáo và các bạn sẽ có làn da đẹp và không có mụn... 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thi Kim Tuyen
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)