Bài thảo luận
Chia sẻ bởi Phạm Thị Xuân |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: bài thảo luận thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 4
TẢN ĐÀ, PHONG TRÀO THƠ MỚI
A. TẢN ĐÀ
1.Cuộc đời
2. Con người
3. Sự nghiệp văn học
I. CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
I. CUỘC ĐỜI
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh 08/05/1889 ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.
- Tản Đà sinh ra trong một gia đình dòng dõi khoa bảng đời Lê. Cha làm quan đến án sát, Ngự sử. Anh cả đỗ phó bảng, làm đốc học…Thân mẫu Tản Đà là người đào hát có sắc đẹp, hát hay và có tài làm thơ Nôm; vợ ba Nguyễn Danh Kế, một thời gian sau khi chồng mất lại quay về với nghề cũ với tiếng đàn câu hát. Từ đó Nguyên Khắc Hiếu được người anh cả nuôi dưỡng.
- Tản Đà lớn lên trong hoàn cảnh thời thế đổi thay, cuộc đời ít vui, buồn nhiều. Từ nhà Nho tài tử, ông trở thành người sáng tác chuyên nghiệp. Từ khoảng 1933 trở đi, Tản Đà kiếm sống rất chật vật. Ông mất năm 1939 tại Hà Nội, trong nghèo tùng.
II. CON NGƯỜI
- Là kiểu nhà nho tài tử-tài năng hơn người, có lối sống phóng túng => “Con người của
hai thế kỷ”.
+ Trương Tửu gọi Tản Đà là Epicurien của Việt Nam, Nguyễn Tuân, cũng rất khâm phục Tản Đà, trong bài "Tản đà - một kiếm khách" phác họa ra một người sống cô độc ngoài hải đảo, cách xa trần thế, tưởng như một vị trích tiên.
+ Chính Tản Đà cũng thường tự coi mình là "Khổng tử chi đồ", "trích tiên", một thế ngoại cao nhân, tỏ ra khác biệt với người dương thế. Ông thường làm những chuyện xưa nay hiếm.
- Tính cách của Tản Đà : Tài + Tình + “Ngông” ( Tự thuật)
+ Câu thơ thể hiện cái ngông, cái tài, cái tình trong con người
Tản Đà đậm nét.
"Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi..."
( Muốn làm thằng cuội )
+ Về chuyện tình cảm Tản Đà có bốn mối tình mang lại cho ông
nhiều cảm xúc.
"Vì ai cho tớ phải lênh đênh
Nặng lắm ai ơi, một gánh tình"
III.Sự nghiệp sáng tác
- Quan niệm về văn chương
Tản Đà khai sinh cho một danh phận mới: Nhà văn chuyên nghiệp ( Quê nhà chơi mát cảm hứng ), nhưng chưa tới độ gay gắt não nùng như trong Thơ mới giai đoạn sau.
+Mộng
Mộng của một nhà Nho: là một nhà Nho luôn luôn nghĩ cho nhân quần xã hội, vân mệnh của dân tộc, Tản Đà ôm ấp cái mộng lớn: làm phát triển thiên lương ở mỗi người để cải tạo xã hội
“ Trời định sai con làm việc này
Là việc thiên lương của nhân loại
Cho con xuống thuật cùng đời hay”
Mộng của một nhà thơ:
Ngay từ rất sớm, trong lời tựa cho cuốn tiểu thuyết đầu
tay của mình “ Giấc mộng con” Tản Đà đã tự gọi mình là
người mộng.
Hướng vào thế giới nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tản Đà có sở
trường diễn tả tâm tình man mác ,chơi vơi ,những nỗi mơ
mộng, miên man, vô định. Thơ Tản Đà đầy tình và mộng.
+ Mộng làm rể thiên cung kết duyên cùng tiên nữ ( Tống biệt ).
+ Mộng lên cung trăng sánh đôi cùng chị Hằng Nga xinh đẹp
( Muốn làm thằng cuội, Trông hạc bay ).
+ Mộng gặp người đẹp đã thành thiên cổ như Chiêu quân ,
Tây Thi ( Tế Chiêu Quân, Tuồng Tây Thi)
Cái tôi cá nhân
+ Nhà thơ tự ý thức sâu sắc về bản thân lấy mình làm đề tài,công khai bày tỏ lai lịch, thói tật và cả những thú vui, sở thích cá tính ( Tự thuật, Tự trào, Thú ăn chơi)
+ Ý thức rất cao về bản thân, Tản Đà muốn khẳng định mình.bằng sự nghiệp. Sự xuất hiện cái “ tôi” lãng mạn trong thơ Tản Đà đã làm “bật nút” chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
- Bước đầu đổi mới hệ thống thể loại thơ
+ Tản Đà thành thạo nhiều thể thơ , nguồn mạch dân gian ảnh hưởng khá sâu đậm.
+ Câu thơ đường luật của Tản Đà thường được viết theo ngữ khí của lời nói thường vốn rất đậm trong ca dao, những hư từ, hô ngữ, từ cảm thán được ưa thích sử dụng khiến lời thơ trở nên tự nhiên, giàu cảm xúc ( Nhớ chị hàng cau, Ghẹo người vu vơ, Muốn làm thằng cuội…)
+Phong dao :
Tản Đà sử dụng thành công lục bát biến thể, sử dụng hình ảnh để diễn tả những cái trừu tượng, “đưa lục bát trở thành một thể loại trữ tình đầy hiệu lực” ( Trần Văn Toàn).
+ Dân nhạc ( sẩm, chèo, ca trù, nam ai, nam bằng)
Tản Đà đã vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của mình về văn học truyền thống, đặc biệt là văn hóa văn học dân gian để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cách tân của thời đại. Tản Đà đã làm giàu cho thơ ca dân tộc, chuẩn bị cả về nội dung và nghệ thuật cho Thơ mới ra đời.
Tóm lại:
Không có một lời giới thiệu nào về Tản Đà lại đầy đủ và
hàm súc hơn mấy câu thơ mà chính ông viết về bản thân
mình:
“ Văn chương thời nôm na
Thú chơi có xa hà
Ba Vì ở trước mặt
Hắc Giang bên cạnh nhà”
Những câu thơ gói gọn trọn một đời người, những câu thơ
làm nổi bật hình ảnh trung thực của con người Tản Đà cũng
như trong sự nghiệp của ông. Trong lời nói đơn sơ ấy Tản Đà
đã tự khẳng định mình như một độc giả, một nhà phê bình.
Tản Đà dấu ghạch nối giữa hai nên văn học nước
nhà : cổ điển và hiện đại
Phần thực hành
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần giới em nay chán nữa rồi.
Cung Quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bàu có bạn, can chi tủi,
Cùng gió cùng mây, thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian, cười.
Phong trào Thơ mới
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Thơ mới.
Bước đường đi của Thơ mới
Những cách tân về cảm hứng và nghệ thuật
Thơ mới
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Thơ mới.
+ Chủ nghĩa tư bản xâm nhập và thống trị đất nước ta, gây nên một cuộc xáo trộn lớn chưa hề thấy trong mấy nghìn năm lịch sử Việt Nam.
+ Làm ra đời các giai cấp tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản, trí thức)
+ Làn gió mới Tây âu tràn vào Việt Nam dần hình thành lối sống thành thị trong một bộ phận nhân dân.
+ Sự tiếp xúc với văn học lãng mạn Pháp đã dần dần đem đến cho thanh niên tiểu tư sản thành thị những năm 30 của thế kỷ này những tình cảm mới, những rung động mới
Bước đường đi của Thơ mới
Chặng đường 1932 – 1935
Thơ mới ra đời và chiến thắng
Các
Chặng
Đường
Chặng đường 1936 – 1939
Thơ mới đạt đến đỉnh cao
Chặng đường 1940 – 1945
Thơ mới phân hóa thành nhiều
Khuynh hướng khác nhau
1. Chặng đường 1932 – 1935: Thơ mới ra đời và chiến thắng
a. Sự ra đời của bài thơ mới đầu tiên
- Ngày 10 - 3 – 1932, tờ Phụ nữ tân văn số 122 đăng bài “Tình già” của Phan Khôi cùng bài giới thiệu lấy tên “Một lối thơ mới trình cháng giữa làng thơ” là phát súng lệnh mở đầu cho phong trào thơ mới
b. Cuộc xung đột giữa phe “Thơ mới” và phe “Thơ cũ”
Ý kiến bênh vực thơ mới:
Sau khi bài thơ “Tình già” ra đời, rất nhiều người lên tiếng hưởng ứng lời kêu gọi của Phan Khôi, hăng hái nhất phải kể đến Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị Khiêm và một số người khác như Vũ Đình Liên, Trịnh Đình Dư. Họ chê thơ Đường luật gò bó, sáo ngữ, đầy những thi ảnh, thi tứ cảm xúc vay mượn
+ Phụ nữ Tân Văn số 29, ra ngày 21 tháng 11 năm 1929: lối thơ Ðường luật bó buộc người làm thơ phải theo khuôn phép tỉ mỉ, mất cả hứng thú tự do, ý tưởng dồi dào, nếu ngày nay ta cứ sùng theo lối thơ ấy mãi thì làng văn Nôm ta không có ngày đổi mới được (Trịnh Ðình Rư)
+ Phan Khôi viết: lâu nay mỗi khi có hứng, tôi toan mở ngâm vịnh thì cái hồn thơ của tôi lúng túng. Thơ chữ Hán ư? Thì ông Lý, ông Ðỗ, ông Bạch, ông Tô choán trong đầu tôi rồi. Thơ Nôm ư thì cụ Tiên Ðiền, bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho tôi thở không ra. Cái ý nào mình muốn nói lại nói không được, thì đọc đi đọc lại nghe như họ đã nói rồi. Cái ý nào chưa nói, mình muốn nói ra lại bị những niêm luật bó buộc mà nói không được. Té ra mình cứ loanh quanh, luẩn quẩn trong lòng bàn tay của họ thật là dễ ức.
- Những ý kiến bênh vực thơ cũ
Phái thơ cũ không chịu ngồi yên cũng phản kích lại các nhà thơ mới, và những người ủng hộ thơ mới bằng những lời lẽ gay gắt. Họ chê những người làm thơ mới là một bọn dốt nát, một bọn mù, chẳng qua do thơ Đường luật khó không làm được nên quay ra chê bai chỉ trích “thơ cũ” mà thôi.
+ Họ mang một số bài thơ mới ra bêu rếu
“Nghĩa lý vơ vơ rồi vẩn vẩn
Thanh âm ngẩn ngẩn rồi lại ngơ ngơ
So với Á học như dưa đắng
Sánh với Âu văn tựa mít sơ...”
Ông Tản Ðà nhắn bạn Phong hóa
Mấy lời nhắn bảo anh Phong hóa
Báo đến như anh thật láo quá
Từ tháng đến năm không ngớt mồm
Sang năm Quý Dậu phải kiếm khóa...
+ Bài thơ đăng trên An Nam tạp chí số 6:
c. Những nhà thơ tiêu biểu với tác phẩm của mình trong thời kì 1932-1935
Lưu Trọng Lư
Ông là người diễn thuyết hăng hái bênh vực thơ mới và là người có công khai sinh ra thơ mới
Bài thơ “Đường đời” và “Vắng khách thơ” là những bài thơ mới của Lưu Trọng Lư xuất hiện sau bài “Tình già” của Phan Khôi
Ông có tập thơ “Tiếng thu” nổi tiếng với những bài thơ: Nắng mới, Thơ sầu rụng, và đặc biệt là bài thơ Tiếng thu
1911 - 1991
Thế Lữ
- Thế Lữ xuất hiện như một vận động viên quyền anh nặng kí, điểm đúng huyệt, dứt điểm cuộc giao tranh giữa thơ mới và thơ cũ.
- Trên văn đàn, Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến khẩu chiến. Thế Lữ chỉ lặng lẽ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan rã
1907 - 1989
- Ông đánh dấu tên tuổi của mình trên thi dàn thơ mới bằng tập “Mấy vần thơ”, với các tác phẩm tiêu biểu như: Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu...
Chặng đường 1932 – 1935
Thơ mới ra đời và chiến thắng.
2. Chặng đường 1936 – 1939 Thơ mới đạt đến đỉnh cao
- Từ khoảng những năm 1936, 1937 phong trào thơ mới bước vào giai đoạn thứ hai phất triển phong phú với nhiều phong cách đa dạng.
- Tác giả Thi nhân Việt Nam đã viết một cách sảng khoái, tự tin: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.
- Các nhà thơ tiêu biểu trong giai đoạn này
Xuân Diệu – Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
-
1916 - 1985
- Xuân Diệu làm thơ quá mới mẻ đối với nền học thuật Việt Nam từ trưóc đến nay. Thơ Xuân Diệu có cái đắm say, cuồng nhiệt hết sức mới mẻ
- Các tập thơ tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Phấn thông vàng (1939), Gửi hương cho gió (1945), …
Nguyễn Bính – Nhà thơ chân quê
1918–1966
- Ông được coi như là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
- Các tập thơ tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (1940), Hương cố nhân (1941), Tâm Hồn Tôi (1940), …
Hàn Mặc Tử
1912 - 1940
- Là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn.
- Những tập thơ tiêu biểu của ông: Gái quê (1936), Thơ điên (sau đổi thành Đau thương - 1938)
Chặng đường 1936 – 1939
Thơ mới đạt đến đỉnh cao
3. Chặng đường 1940 – 1945: Thơ mới phân hóa thành những khuynh hướng khác nhau
- Thơ mới lắm xu hướng, nhiều màu sắc đều là nhiều hình thức khác nhau của sự khủng hoảng.
+ Nhóm Dạ Ðài: Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Ðinh Hùng tìm đến “thơ say” như một cách giải thoát tư tưởng thoát li loạn lạc.
+ Nhóm Xuân Thu Nhã Tập: một lối thơ khó hiểu (Hũ nút, tắc tị), gồm các thành viên: nhà thơ Nguyễn Xuân Sach, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Ðỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Lương Ngọc, Ðoàn Phú Tứ.
+ Xu hướng thoát li siêu thoát triết lí thần bí tiêu biểu là Huy Cận với Vũ trụ ca, Kinh cầu tự, Chế Lan Viên với Vầng sao
Những cách tân về cảm hứng và nghệ thuật
Thơ mới
TẢN ĐÀ, PHONG TRÀO THƠ MỚI
A. TẢN ĐÀ
1.Cuộc đời
2. Con người
3. Sự nghiệp văn học
I. CUỘC ĐỜI, CON NGƯỜI, SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
I. CUỘC ĐỜI
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, sinh 08/05/1889 ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây.
- Tản Đà sinh ra trong một gia đình dòng dõi khoa bảng đời Lê. Cha làm quan đến án sát, Ngự sử. Anh cả đỗ phó bảng, làm đốc học…Thân mẫu Tản Đà là người đào hát có sắc đẹp, hát hay và có tài làm thơ Nôm; vợ ba Nguyễn Danh Kế, một thời gian sau khi chồng mất lại quay về với nghề cũ với tiếng đàn câu hát. Từ đó Nguyên Khắc Hiếu được người anh cả nuôi dưỡng.
- Tản Đà lớn lên trong hoàn cảnh thời thế đổi thay, cuộc đời ít vui, buồn nhiều. Từ nhà Nho tài tử, ông trở thành người sáng tác chuyên nghiệp. Từ khoảng 1933 trở đi, Tản Đà kiếm sống rất chật vật. Ông mất năm 1939 tại Hà Nội, trong nghèo tùng.
II. CON NGƯỜI
- Là kiểu nhà nho tài tử-tài năng hơn người, có lối sống phóng túng => “Con người của
hai thế kỷ”.
+ Trương Tửu gọi Tản Đà là Epicurien của Việt Nam, Nguyễn Tuân, cũng rất khâm phục Tản Đà, trong bài "Tản đà - một kiếm khách" phác họa ra một người sống cô độc ngoài hải đảo, cách xa trần thế, tưởng như một vị trích tiên.
+ Chính Tản Đà cũng thường tự coi mình là "Khổng tử chi đồ", "trích tiên", một thế ngoại cao nhân, tỏ ra khác biệt với người dương thế. Ông thường làm những chuyện xưa nay hiếm.
- Tính cách của Tản Đà : Tài + Tình + “Ngông” ( Tự thuật)
+ Câu thơ thể hiện cái ngông, cái tài, cái tình trong con người
Tản Đà đậm nét.
"Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi..."
( Muốn làm thằng cuội )
+ Về chuyện tình cảm Tản Đà có bốn mối tình mang lại cho ông
nhiều cảm xúc.
"Vì ai cho tớ phải lênh đênh
Nặng lắm ai ơi, một gánh tình"
III.Sự nghiệp sáng tác
- Quan niệm về văn chương
Tản Đà khai sinh cho một danh phận mới: Nhà văn chuyên nghiệp ( Quê nhà chơi mát cảm hứng ), nhưng chưa tới độ gay gắt não nùng như trong Thơ mới giai đoạn sau.
+Mộng
Mộng của một nhà Nho: là một nhà Nho luôn luôn nghĩ cho nhân quần xã hội, vân mệnh của dân tộc, Tản Đà ôm ấp cái mộng lớn: làm phát triển thiên lương ở mỗi người để cải tạo xã hội
“ Trời định sai con làm việc này
Là việc thiên lương của nhân loại
Cho con xuống thuật cùng đời hay”
Mộng của một nhà thơ:
Ngay từ rất sớm, trong lời tựa cho cuốn tiểu thuyết đầu
tay của mình “ Giấc mộng con” Tản Đà đã tự gọi mình là
người mộng.
Hướng vào thế giới nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tản Đà có sở
trường diễn tả tâm tình man mác ,chơi vơi ,những nỗi mơ
mộng, miên man, vô định. Thơ Tản Đà đầy tình và mộng.
+ Mộng làm rể thiên cung kết duyên cùng tiên nữ ( Tống biệt ).
+ Mộng lên cung trăng sánh đôi cùng chị Hằng Nga xinh đẹp
( Muốn làm thằng cuội, Trông hạc bay ).
+ Mộng gặp người đẹp đã thành thiên cổ như Chiêu quân ,
Tây Thi ( Tế Chiêu Quân, Tuồng Tây Thi)
Cái tôi cá nhân
+ Nhà thơ tự ý thức sâu sắc về bản thân lấy mình làm đề tài,công khai bày tỏ lai lịch, thói tật và cả những thú vui, sở thích cá tính ( Tự thuật, Tự trào, Thú ăn chơi)
+ Ý thức rất cao về bản thân, Tản Đà muốn khẳng định mình.bằng sự nghiệp. Sự xuất hiện cái “ tôi” lãng mạn trong thơ Tản Đà đã làm “bật nút” chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
- Bước đầu đổi mới hệ thống thể loại thơ
+ Tản Đà thành thạo nhiều thể thơ , nguồn mạch dân gian ảnh hưởng khá sâu đậm.
+ Câu thơ đường luật của Tản Đà thường được viết theo ngữ khí của lời nói thường vốn rất đậm trong ca dao, những hư từ, hô ngữ, từ cảm thán được ưa thích sử dụng khiến lời thơ trở nên tự nhiên, giàu cảm xúc ( Nhớ chị hàng cau, Ghẹo người vu vơ, Muốn làm thằng cuội…)
+Phong dao :
Tản Đà sử dụng thành công lục bát biến thể, sử dụng hình ảnh để diễn tả những cái trừu tượng, “đưa lục bát trở thành một thể loại trữ tình đầy hiệu lực” ( Trần Văn Toàn).
+ Dân nhạc ( sẩm, chèo, ca trù, nam ai, nam bằng)
Tản Đà đã vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của mình về văn học truyền thống, đặc biệt là văn hóa văn học dân gian để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cách tân của thời đại. Tản Đà đã làm giàu cho thơ ca dân tộc, chuẩn bị cả về nội dung và nghệ thuật cho Thơ mới ra đời.
Tóm lại:
Không có một lời giới thiệu nào về Tản Đà lại đầy đủ và
hàm súc hơn mấy câu thơ mà chính ông viết về bản thân
mình:
“ Văn chương thời nôm na
Thú chơi có xa hà
Ba Vì ở trước mặt
Hắc Giang bên cạnh nhà”
Những câu thơ gói gọn trọn một đời người, những câu thơ
làm nổi bật hình ảnh trung thực của con người Tản Đà cũng
như trong sự nghiệp của ông. Trong lời nói đơn sơ ấy Tản Đà
đã tự khẳng định mình như một độc giả, một nhà phê bình.
Tản Đà dấu ghạch nối giữa hai nên văn học nước
nhà : cổ điển và hiện đại
Phần thực hành
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần giới em nay chán nữa rồi.
Cung Quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bàu có bạn, can chi tủi,
Cùng gió cùng mây, thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian, cười.
Phong trào Thơ mới
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Thơ mới.
Bước đường đi của Thơ mới
Những cách tân về cảm hứng và nghệ thuật
Thơ mới
Nguyên nhân xuất hiện phong trào Thơ mới.
+ Chủ nghĩa tư bản xâm nhập và thống trị đất nước ta, gây nên một cuộc xáo trộn lớn chưa hề thấy trong mấy nghìn năm lịch sử Việt Nam.
+ Làm ra đời các giai cấp tầng lớp mới (tư sản, tiểu tư sản, trí thức)
+ Làn gió mới Tây âu tràn vào Việt Nam dần hình thành lối sống thành thị trong một bộ phận nhân dân.
+ Sự tiếp xúc với văn học lãng mạn Pháp đã dần dần đem đến cho thanh niên tiểu tư sản thành thị những năm 30 của thế kỷ này những tình cảm mới, những rung động mới
Bước đường đi của Thơ mới
Chặng đường 1932 – 1935
Thơ mới ra đời và chiến thắng
Các
Chặng
Đường
Chặng đường 1936 – 1939
Thơ mới đạt đến đỉnh cao
Chặng đường 1940 – 1945
Thơ mới phân hóa thành nhiều
Khuynh hướng khác nhau
1. Chặng đường 1932 – 1935: Thơ mới ra đời và chiến thắng
a. Sự ra đời của bài thơ mới đầu tiên
- Ngày 10 - 3 – 1932, tờ Phụ nữ tân văn số 122 đăng bài “Tình già” của Phan Khôi cùng bài giới thiệu lấy tên “Một lối thơ mới trình cháng giữa làng thơ” là phát súng lệnh mở đầu cho phong trào thơ mới
b. Cuộc xung đột giữa phe “Thơ mới” và phe “Thơ cũ”
Ý kiến bênh vực thơ mới:
Sau khi bài thơ “Tình già” ra đời, rất nhiều người lên tiếng hưởng ứng lời kêu gọi của Phan Khôi, hăng hái nhất phải kể đến Lưu Trọng Lư, Nguyễn Thị Khiêm và một số người khác như Vũ Đình Liên, Trịnh Đình Dư. Họ chê thơ Đường luật gò bó, sáo ngữ, đầy những thi ảnh, thi tứ cảm xúc vay mượn
+ Phụ nữ Tân Văn số 29, ra ngày 21 tháng 11 năm 1929: lối thơ Ðường luật bó buộc người làm thơ phải theo khuôn phép tỉ mỉ, mất cả hứng thú tự do, ý tưởng dồi dào, nếu ngày nay ta cứ sùng theo lối thơ ấy mãi thì làng văn Nôm ta không có ngày đổi mới được (Trịnh Ðình Rư)
+ Phan Khôi viết: lâu nay mỗi khi có hứng, tôi toan mở ngâm vịnh thì cái hồn thơ của tôi lúng túng. Thơ chữ Hán ư? Thì ông Lý, ông Ðỗ, ông Bạch, ông Tô choán trong đầu tôi rồi. Thơ Nôm ư thì cụ Tiên Ðiền, bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho tôi thở không ra. Cái ý nào mình muốn nói lại nói không được, thì đọc đi đọc lại nghe như họ đã nói rồi. Cái ý nào chưa nói, mình muốn nói ra lại bị những niêm luật bó buộc mà nói không được. Té ra mình cứ loanh quanh, luẩn quẩn trong lòng bàn tay của họ thật là dễ ức.
- Những ý kiến bênh vực thơ cũ
Phái thơ cũ không chịu ngồi yên cũng phản kích lại các nhà thơ mới, và những người ủng hộ thơ mới bằng những lời lẽ gay gắt. Họ chê những người làm thơ mới là một bọn dốt nát, một bọn mù, chẳng qua do thơ Đường luật khó không làm được nên quay ra chê bai chỉ trích “thơ cũ” mà thôi.
+ Họ mang một số bài thơ mới ra bêu rếu
“Nghĩa lý vơ vơ rồi vẩn vẩn
Thanh âm ngẩn ngẩn rồi lại ngơ ngơ
So với Á học như dưa đắng
Sánh với Âu văn tựa mít sơ...”
Ông Tản Ðà nhắn bạn Phong hóa
Mấy lời nhắn bảo anh Phong hóa
Báo đến như anh thật láo quá
Từ tháng đến năm không ngớt mồm
Sang năm Quý Dậu phải kiếm khóa...
+ Bài thơ đăng trên An Nam tạp chí số 6:
c. Những nhà thơ tiêu biểu với tác phẩm của mình trong thời kì 1932-1935
Lưu Trọng Lư
Ông là người diễn thuyết hăng hái bênh vực thơ mới và là người có công khai sinh ra thơ mới
Bài thơ “Đường đời” và “Vắng khách thơ” là những bài thơ mới của Lưu Trọng Lư xuất hiện sau bài “Tình già” của Phan Khôi
Ông có tập thơ “Tiếng thu” nổi tiếng với những bài thơ: Nắng mới, Thơ sầu rụng, và đặc biệt là bài thơ Tiếng thu
1911 - 1991
Thế Lữ
- Thế Lữ xuất hiện như một vận động viên quyền anh nặng kí, điểm đúng huyệt, dứt điểm cuộc giao tranh giữa thơ mới và thơ cũ.
- Trên văn đàn, Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến khẩu chiến. Thế Lữ chỉ lặng lẽ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan rã
1907 - 1989
- Ông đánh dấu tên tuổi của mình trên thi dàn thơ mới bằng tập “Mấy vần thơ”, với các tác phẩm tiêu biểu như: Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây đàn muôn điệu...
Chặng đường 1932 – 1935
Thơ mới ra đời và chiến thắng.
2. Chặng đường 1936 – 1939 Thơ mới đạt đến đỉnh cao
- Từ khoảng những năm 1936, 1937 phong trào thơ mới bước vào giai đoạn thứ hai phất triển phong phú với nhiều phong cách đa dạng.
- Tác giả Thi nhân Việt Nam đã viết một cách sảng khoái, tự tin: “Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.
- Các nhà thơ tiêu biểu trong giai đoạn này
Xuân Diệu – Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới
-
1916 - 1985
- Xuân Diệu làm thơ quá mới mẻ đối với nền học thuật Việt Nam từ trưóc đến nay. Thơ Xuân Diệu có cái đắm say, cuồng nhiệt hết sức mới mẻ
- Các tập thơ tiêu biểu: Thơ thơ (1938), Phấn thông vàng (1939), Gửi hương cho gió (1945), …
Nguyễn Bính – Nhà thơ chân quê
1918–1966
- Ông được coi như là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
- Các tập thơ tiêu biểu: Lỡ bước sang ngang (1940), Hương cố nhân (1941), Tâm Hồn Tôi (1940), …
Hàn Mặc Tử
1912 - 1940
- Là một nhà thơ nổi tiếng, khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn.
- Những tập thơ tiêu biểu của ông: Gái quê (1936), Thơ điên (sau đổi thành Đau thương - 1938)
Chặng đường 1936 – 1939
Thơ mới đạt đến đỉnh cao
3. Chặng đường 1940 – 1945: Thơ mới phân hóa thành những khuynh hướng khác nhau
- Thơ mới lắm xu hướng, nhiều màu sắc đều là nhiều hình thức khác nhau của sự khủng hoảng.
+ Nhóm Dạ Ðài: Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Ðinh Hùng tìm đến “thơ say” như một cách giải thoát tư tưởng thoát li loạn lạc.
+ Nhóm Xuân Thu Nhã Tập: một lối thơ khó hiểu (Hũ nút, tắc tị), gồm các thành viên: nhà thơ Nguyễn Xuân Sach, nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Ðỗ Cung, Phạm Văn Hạnh, Nguyễn Lương Ngọc, Ðoàn Phú Tứ.
+ Xu hướng thoát li siêu thoát triết lí thần bí tiêu biểu là Huy Cận với Vũ trụ ca, Kinh cầu tự, Chế Lan Viên với Vầng sao
Những cách tân về cảm hứng và nghệ thuật
Thơ mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)