Bài tập xác suất thống kê
Chia sẻ bởi Vũ Huyền Anh |
Ngày 18/03/2024 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài tập xác suất thống kê thuộc Toán học
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP XÁC SUẤT-THỐNG KÊ
Trình bày:
Vũ Huyền Anh
Đỗ Nguyệt Mỹ
Hà Thị Ánh
Bài tập về định lý cộng và định lý nhân xác suất
Bài 1.50. Một thủ kho có chùm chìa khóa gồm 9 chiếc trong đó chỉ có một chiếc mở cửa kho. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chiếc khóa một, chiếc nào đã được thử thì không thử lại. Tính xác suất anh ta mở được ở lần thử thứ tư.
Giải
Bài tập về công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes
Giải
Khi A xảy ra:
Gọi B=“biến cố lấy được sản phẩm 2 là phế phẩm”.
Bài tập về biến ngẫu nhiên
Bài 3.25. Xét trò chơi, tung một con xúc xắc ba lần: nếu cả ba lần được 6 nút thì lĩnh 6 ngàn đồng, nếu hai lần 6 nút thì lĩnh 4 ngàn đồng, một lần 6 nút thì lĩnh 2 ngàn đồng, và nếu không có 6 nút thì không lĩnh gì hết. Mỗi lần chơi phải đóng A ngàn đồng. Hỏi:
A là bao nhiêu thì người chơi về lâu dài huề vốn (gọi là trò chơi công bằng).
A là bao nhiêu thì trung bình mỗi lần người chơi mất 1 ngàn đồng.
Giải
Ta có:
Từ đó, ta có được bảng phân phối xác suất của X như sau:
0
4000
2000
6000
0,579
0,347
0,069
0,005
Từ đó:
Trình bày:
Vũ Huyền Anh
Đỗ Nguyệt Mỹ
Hà Thị Ánh
Bài tập về định lý cộng và định lý nhân xác suất
Bài 1.50. Một thủ kho có chùm chìa khóa gồm 9 chiếc trong đó chỉ có một chiếc mở cửa kho. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chiếc khóa một, chiếc nào đã được thử thì không thử lại. Tính xác suất anh ta mở được ở lần thử thứ tư.
Giải
Bài tập về công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes
Giải
Khi A xảy ra:
Gọi B=“biến cố lấy được sản phẩm 2 là phế phẩm”.
Bài tập về biến ngẫu nhiên
Bài 3.25. Xét trò chơi, tung một con xúc xắc ba lần: nếu cả ba lần được 6 nút thì lĩnh 6 ngàn đồng, nếu hai lần 6 nút thì lĩnh 4 ngàn đồng, một lần 6 nút thì lĩnh 2 ngàn đồng, và nếu không có 6 nút thì không lĩnh gì hết. Mỗi lần chơi phải đóng A ngàn đồng. Hỏi:
A là bao nhiêu thì người chơi về lâu dài huề vốn (gọi là trò chơi công bằng).
A là bao nhiêu thì trung bình mỗi lần người chơi mất 1 ngàn đồng.
Giải
Ta có:
Từ đó, ta có được bảng phân phối xác suất của X như sau:
0
4000
2000
6000
0,579
0,347
0,069
0,005
Từ đó:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Huyền Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)