Bài tập vềbảo toàn e
Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Chi |
Ngày 27/04/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: bài tập vềbảo toàn e thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
GIẢI TOÁN THEO BẢO TOÀN ELECTRRON
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,36 lít khí SO2 ( đkc). R là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Cu Bài 25 Hòa tan 11 gam hỗn hợp Al, Fe, trong dd H2SO4 loãng thu được 8.96 lít khí H2 ( đkc) nếu hòa tan 5.5 gam hỗn hợp này trong dd H2SO4 đặc dư thu được lượng khí SO2 là: A. 2.016 B. 3.584 C. 5.04 D. 8.376
Bài 20. Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng 0,4 mol thấy có khí NO (sản phẩm duy nhất). Khối lượng muối thu được:
A108 gam B. 96,8g C. 27,5g D. 80g Bài 21. Hòa tan 0,81g M (n) vào dd H2SO4 đặc, nóng thoát ra 1,008 lít SO2. M là: A. Be B. Al C. Mn D. Ag Bài 2 Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu (NO), hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Bài 4. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Bài 5. Hòa tan hết hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu ) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. Cho biết các klhí không màu có thể là NO, N2 hoặc N2O
A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.
Bài 8. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là
A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml.
Bài 9. Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a.
A. 46,08 gam. B. 5,235 gam. C. 61,79 gam. D. 7,235 gam.
Bài 10. Hoà tan hết 13,6 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Fe và Al trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra 0,55 mol khí SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 119,2 gam B. 11,92 gam C. 23,14 gam D, 150,6 gam
Bài 11. Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (trộn theo tỉ lệ mol 3 : 2) tác dụng với H2SO4
Bài 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.
Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,36 lít khí SO2 ( đkc). R là:
A. Fe B. Al C. Ca D. Cu Bài 25 Hòa tan 11 gam hỗn hợp Al, Fe, trong dd H2SO4 loãng thu được 8.96 lít khí H2 ( đkc) nếu hòa tan 5.5 gam hỗn hợp này trong dd H2SO4 đặc dư thu được lượng khí SO2 là: A. 2.016 B. 3.584 C. 5.04 D. 8.376
Bài 20. Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng 0,4 mol thấy có khí NO (sản phẩm duy nhất). Khối lượng muối thu được:
A108 gam B. 96,8g C. 27,5g D. 80g Bài 21. Hòa tan 0,81g M (n) vào dd H2SO4 đặc, nóng thoát ra 1,008 lít SO2. M là: A. Be B. Al C. Mn D. Ag Bài 2 Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu (NO), hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Bài 4. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Bài 5. Hòa tan hết hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu ) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng. Cho biết các klhí không màu có thể là NO, N2 hoặc N2O
A. 0,51 mol. B. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.
Bài 8. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là
A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml.
Bài 9. Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a.
A. 46,08 gam. B. 5,235 gam. C. 61,79 gam. D. 7,235 gam.
Bài 10. Hoà tan hết 13,6 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Fe và Al trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra 0,55 mol khí SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 119,2 gam B. 11,92 gam C. 23,14 gam D, 150,6 gam
Bài 11. Cho 1,26 gam hỗn hợp Mg và Al (trộn theo tỉ lệ mol 3 : 2) tác dụng với H2SO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thùy Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)