Bài tập về Thấu kính_Heej TK
Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng |
Ngày 23/10/2018 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài tập về Thấu kính_Heej TK thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
.
I. MUẽC TIEU
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về thấu kính.
Nắm và hình thành kĩ năng giải bài tập về thấu kính mỏng. * Phõn tớch, trỡnh by quỏ trỡnh t?o ?nh qua h? hai TK.
* V? du?c du?ng di c?a cỏc tia sỏng. * Gi?i du?c cỏc bi toans v? h? hai TK d?ng tr?c
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
Các công thức của thấu kính:
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d` > 0; ảnh ảo: d` < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. n- chi?t su?t t? d?i, R1, R2 .....
.
Công thức h? thấu kính:
k = k1.k2=
Khi a = 0: D = D1 + D2
1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
Sơ đồ tạo ảnh:
L1 L2
AB ???? A1B1 ???? A2B2
d1 d1` d2 d2`
Với: d2 = O1O2 - d1`= a - d1`
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P1: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A` B` cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
P2: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11
P3: Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P4: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). ảnh S2 của S qua quang hệ là
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm).
D. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
P5: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. a = 25 (cm). B. a = 20 (cm). C. a = 10 (cm). D. a = 5 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P6: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
B. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
P7:Mét thÊu kÝnh máng b»ng thuû tinh chiÕt suÊt n = 1,5 hai mÆt cÇu låi cã c¸c b¸n kÝnh 10 (cm) vµ 30 (cm). Tiªu cù cña thÊu kÝnh ®Æt trong níc cã chiÕt suÊt n’ = 4/3 lµ:
A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Đáp án
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P1 (C); P2 (D); P3 (D); P4 (A); P5 (D); P6 (C) . P7 (B)
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
.
I. MUẽC TIEU
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
*Củng cố và khắc sâu các kiến thức về thấu kính.
Nắm và hình thành kĩ năng giải bài tập về thấu kính mỏng. * Phõn tớch, trỡnh by quỏ trỡnh t?o ?nh qua h? hai TK.
* V? du?c du?ng di c?a cỏc tia sỏng. * Gi?i du?c cỏc bi toans v? h? hai TK d?ng tr?c
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
Các công thức của thấu kính:
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d` > 0; ảnh ảo: d` < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều. n- chi?t su?t t? d?i, R1, R2 .....
.
Công thức h? thấu kính:
k = k1.k2=
Khi a = 0: D = D1 + D2
1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
Sơ đồ tạo ảnh:
L1 L2
AB ???? A1B1 ???? A2B2
d1 d1` d2 d2`
Với: d2 = O1O2 - d1`= a - d1`
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P1: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A` B` cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).
P2: Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm), đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 một đoạn 100 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11
P3: Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O1 (f1 = 20 cm) và thấu kính hội tụ O2 (f2 = 25 cm) được ghép sát với nhau. Vật sáng AB đặt trước quang hệ và cách quang hệ một khoảng 25 (cm). ảnh A2 B2 của AB qua quang hệ là
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P4: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm). Điểm sáng S trên quang trục chính của hệ, trước O1 và cách O1 một khoảng 50 (cm). ảnh S2 của S qua quang hệ là
A. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 10 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 50 (cm).
D. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
P5: Cho thấu kính O1 (D1 = 4 dp) đặt đồng trục với thấu kính O2 (D2 = -5 dp), chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. a = 25 (cm). B. a = 20 (cm). C. a = 10 (cm). D. a = 5 (cm).
Bài tập trắc nghiệm
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P6: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
B. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
P7:Mét thÊu kÝnh máng b»ng thuû tinh chiÕt suÊt n = 1,5 hai mÆt cÇu låi cã c¸c b¸n kÝnh 10 (cm) vµ 30 (cm). Tiªu cù cña thÊu kÝnh ®Æt trong níc cã chiÕt suÊt n’ = 4/3 lµ:
A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Đáp án
.
BÀI TẬP VỀ THẤU KÍNH VÀ HỆ THẤU KÍNH - Lớp 11NC
P1 (C); P2 (D); P3 (D); P4 (A); P5 (D); P6 (C) . P7 (B)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)