Bài tập về Lăng kính_11

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài tập về Lăng kính_11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11-NC
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
Các công thức cần nhớ:
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11-NC
Các công thức lăng kính:
sini = n.sinr
n.sinr` = sini`
r + r` = A
D = (i + i`) - A
Góc lệch cực tiểu: khi i = i`; r = r`
hay
Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i` có giá trị bé nhất.
B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i` bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i` bằng hai lần góc tới i.
P2: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là
A. D = 2808`. B. D = 31052`. C. D = 37023`. D. D = 52023`.
Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P3: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
P4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí:
A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.
B. Góc tới r` tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i`.
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
D. Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.
Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P5: Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lang kính có góc chiết quang A = 300. Góc lệch gi?a tia ló và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lang kính là
A. n = 1,82. B. n = 1,73. C. n = 1,50. D. n = 1,41.
Đáp án
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P1 (C); P2 (C); P3 (D); P4 (C).
P5 (B); P6(C); P7(C);
.
Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiết suất là 1,5, ở trong không khí.
a/ Chiếu tới mặt BA một chùm tia song song với góc tới là 600.Tìm góc ló và góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính.
b/ Cho góc tới thay đổi.Tìm góc tới để có độ lệch cực tiểu. Tính độ lệch cực tiểu này.
c/ Tìm góc làm bởi tia sáng ló ra khỏi lăng kính và tia tới khi góc tới là 900.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
 r = 35017’
Bài giải a. Ta có
suy ra r’ = A – r = 600 – 35017’ = 24043’  sini’= nsinr’=1,5 sin 24043’ = 0,624  i’ 38040’
Góc lệch : D = i’ + i – A
D = 38040’
A
B
C
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
Bài giải
b. Khi có độ lệch cực tiểu , đường đi tia sáng đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc ở đỉnh .Trong trường hợp này , ta có : r = r’ = A/2 = 300  bsin i = n sin r = 1,5 sin 300 = 0,75 i = 48040’.Độ lệch cực tiểu: Dmin= i’+ i –A = 2i –A  Dmin = 37020’
c/ Tia sáng đi thẳng qua mặt AB , tới mặt AC tại J với góc tới là i = 600. Mà góc giới hạn là igh với sin igh =1/1,5 = 0,667 hay igh= 420. Vậy ta có i > igh . Tia sáng bị phản xạ toàn phần tại J theo tia JK. Ta thấy JK vuông góc với đáy BC nên đi thẳng ra ngoài , không bị lệch. Suy ra, góc làm bởi tia ló và tia tới là D = 600
i
r
i’
r’
Dmin
A
A
C
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)