Bài tập về đồ thị chất khí
Chia sẻ bởi Cao Sơn |
Ngày 25/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Bài tập về đồ thị chất khí thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Loại 3: Bài tập về đồ thị
Bài 1: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 như hình vẽ (hình 0), trong đó P1 = 1atm, T1= 300K,
T2= 600K, T3= 1200K. Xác định đầy đủ các thông số trạng thái.
Bài 2: Cho các đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lí tưởng.
a, Vẽ lại đồ thị (hình 1) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V)
b, Vẽ lại đồ thị (hình 2) trong hệ tọa độ (V,T); (P,T)
c, Vẽ lại đồ thị (hình 3) trong hệ tọa độ (P,T); (P,V)
d, Vẽ lại đồ thị (hình 4) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V)
Bài 3: Hai bình có thể tích bằng nhau chứa cùng một chất khí có khối lượng lần lượt là m1, m2. o đồ thị biến đổi sự phụ thuộc của P theo T của hai lượng khí như (hình 5). So sánh m1, m2.
Bài 4: Nung nóng một khối khí nhất định, ta vẽ được đồ thị của chúng theo một trong hai đồ thị. Hãy xác định trong thời gian nung nóng khí:
a, Áp suất của khí thay đổi như thế nào? (hình 6)
b, Khí bị nén hay giãn? (hình 7)
Bài 5: Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi:
a, Khối lượng riêng theo nhiệt độ T trong quá trình biến đổi đẳng áp(vẽ 2 đường ứng với 2 áp suất khác nhau).
b, Khối lượng riêng theo nhiệt độ P trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt (vẽ 2 đường ứng với 2 nhiệt độ khác nhau).
Bài 6: Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi được biểu diễn bằng nhánh parabol qua điểm A(Vo, To). Vẽ đồ thị P(V) trong qua trình biến đổi.
Bài 7: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10l, nhiệt độ 270C áp suất 1 atm biến đổi qua 2 qúa trình:
qt1: đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần. qt2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 1,5 l
a, Tìm nhiệt độ sau cùng của khí.
b, Vẽ lại đồ thị qt biến đổi của khí lí tưởng trong các hệ tọa độ (P,V); (V,T); (P,T).
Bài 1: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-4 như hình vẽ (hình 0), trong đó P1 = 1atm, T1= 300K,
T2= 600K, T3= 1200K. Xác định đầy đủ các thông số trạng thái.
Bài 2: Cho các đồ thị sau biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của các khối khí lí tưởng.
a, Vẽ lại đồ thị (hình 1) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V)
b, Vẽ lại đồ thị (hình 2) trong hệ tọa độ (V,T); (P,T)
c, Vẽ lại đồ thị (hình 3) trong hệ tọa độ (P,T); (P,V)
d, Vẽ lại đồ thị (hình 4) trong hệ tọa độ (V,T); (P,V)
Bài 3: Hai bình có thể tích bằng nhau chứa cùng một chất khí có khối lượng lần lượt là m1, m2. o đồ thị biến đổi sự phụ thuộc của P theo T của hai lượng khí như (hình 5). So sánh m1, m2.
Bài 4: Nung nóng một khối khí nhất định, ta vẽ được đồ thị của chúng theo một trong hai đồ thị. Hãy xác định trong thời gian nung nóng khí:
a, Áp suất của khí thay đổi như thế nào? (hình 6)
b, Khí bị nén hay giãn? (hình 7)
Bài 5: Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi:
a, Khối lượng riêng theo nhiệt độ T trong quá trình biến đổi đẳng áp(vẽ 2 đường ứng với 2 áp suất khác nhau).
b, Khối lượng riêng theo nhiệt độ P trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt (vẽ 2 đường ứng với 2 nhiệt độ khác nhau).
Bài 6: Một mol khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi được biểu diễn bằng nhánh parabol qua điểm A(Vo, To). Vẽ đồ thị P(V) trong qua trình biến đổi.
Bài 7: Một khối khí lí tưởng có thể tích 10l, nhiệt độ 270C áp suất 1 atm biến đổi qua 2 qúa trình:
qt1: đẳng tích, áp suất tăng gấp 2 lần. qt2: đẳng áp, thể tích sau cùng là 1,5 l
a, Tìm nhiệt độ sau cùng của khí.
b, Vẽ lại đồ thị qt biến đổi của khí lí tưởng trong các hệ tọa độ (P,V); (V,T); (P,T).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)