Bài tập Vật lý đại cương

Chia sẻ bởi Dương Văn Trường | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài tập Vật lý đại cương thuộc Vật lý

Nội dung tài liệu:

MỤC LỤC


Trang

Phần mở đầu.
Giới thiệu chung
Đặt vấn đề 2.1. Đặt vấn đề 2.2. Mục tiêu 2.3. Yêu cầu 2.4. Ý nghĩa
Tổng quan tài liệu 3.1. Các khái niệm ban đầu 3.2. Các vấn đề xung quanh thuyết Tương đối hẹp Einstein
Phần nội dung.
Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4.1. Nội dung nghiên cứu 4.1.1. Sơ lược về quan điểm của các nhà khoa học về không gian, thời gian và vật chất trước khi có thuyết tương đối của Einstein. 4.1.2. Sơ lược về thuyết tương đối rộng của Einstein 4.1.3. Phép biến đổi của Galileo 4.1.4. Các tiên đề của Einstein 4.1.5. Phép biến đổi Lorentz 4.1.6. Hệ thức Einstein 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Thu thập tài liệu 4.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Phần kết.
Kết quả nội dung nghiên cứu
Kết luận
Tài liệu tham khảo

3
3
3
3
3
3
3
3
3

4
4
4
4
4
5
6
7
13
14
14
14

15
17
18

 LỜI CẢM ƠN

Môn Vật lý Đại cương I trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ sở nhất về Vật lý học. Từ đó sinh viên co thêm những tri thức cơ bản về các hiện tượng lý thú trong tư nhiên. Trên cơ sở đó, thầy giáo Lê Tiến Hà- Giảng viên môn Vật lý Đại cương I- đã giao cho chúng em làm bài tập về “Thuyết tương đối hẹp của Einsttein”. Từ những bài tập như thế này, chúng em có thể có thêm nhiều kiến thức mới phục vụ quá trình học tập môn Vật lý Đại cương I nói riêng và các môn khác nữa. Hơn thế, những bài tập như thế này sẽ góp phần giúp chúng em co thêm nhiều kinh nghiệm cho những bài nghiên cứu khoa học về sau.
Em xin lời cám ơn sâu sắc nhất tới các thầy cô đã mang đến cho em những bài tập bổ ích như thế nay.
Cám ơn tất cả!
Người thực hiện
Dương Văn Trường PHẦN MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu chung
Bertrand Russell từng nói: "Ai cũng biết Einstein đã làm được một việc vĩ đại, nhưng ít ai hiểu đó là điều gì". Ở đây ông muốn nói tới Lý thuyết tương đối, hẹp và rộng. Thực vậy, những lý thuyết này khá xa lạ với chúng ta.
Albert Einstein(1879- 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. Và người ta gọi ông là cha đẻ của vật lý hiện đại. Ông nhận giải Nobel về vật lý năm 1921 “vì những đóng góp cho vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá của ông về định luật quang điện”. Một trong những phát minh vĩ đại của Einstein là “Thuyết tương đối”.
“Phải chăng chuyển động là tương đối? Hay có thể chọn một hệ quy chiếu tuyệt đối nào đó để xét một vật có đang chuyển động tuyệt đối hay không?” Câu hỏi này đã từng thách thức rất nhiều nhà Vật lý từ sau khi Cơ học Newton ra đời, và nó đã được giải quyết một cách triệt để bởi một nhà Vật lý, một trong những nhà Khoa học vĩ đại nhất thế kỷ XX, Albert Einstein, thông qua công trình của ông: “Thuyết tương đối hẹp và Thuyết tương đối tổng quát”
II. Đặt vấn đề
2.1. Đặt vấn đề
Lý thuyết tương đối của Albert Einstein bao gồm 2 lý thuyết vật lý: thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng. Các lý thuyết này được hình thành khi người ta quan sát thấy bức xạ điện từ chuyển động với vận tốc không đổi trong chân không (vận tốc ánh sáng) trong mọi hệ quy chiếu, không tuân theo các quy luật trong cơ học cổ điển của Isaac Newton. Ý tưởng cơ bản trong hai lý thuyết để giải thích hiện tượng trên là: khi hai người chuyển động tương đối với nhau, họ sẽ đo được những khoảng thời gian và khoảng cách khác nhau giữa cùng những sự kiện, tuy nhiên các định luật vật lý vẫn hiện ra giống nhau đối với cả hai người.
Trong đó, thuyết tương đối hẹp đã đề ra nhiều vấn đề để các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và từ việc quan sát qua kính thiên văn.
Từ bài tập do thầy giáo giao cho và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Trường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)