Bai tap vat ly 10
Chia sẻ bởi Võ Thảo |
Ngày 25/04/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: bai tap vat ly 10 thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề 3: SỰ RƠI TỰ DO
Câu
ĐỀ BÀI
1
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s.
a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
b. Tính thời gian vật rơi 10m đầu tiên và thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất
2
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất
b. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất.người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao.
3
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu và trong giây thứ hai.
4
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi là 4 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
5
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 45m. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
6
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 25m. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
7
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
8
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi 20 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,5s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
9
Hai vật A và B được thả rơi tự do tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 2m. Lấy g=10m/s2, xem như độ cao ban đầu đủ lớn.
10
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có g = 10m/s2 . Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 60m. Tính thời gian rơi, độ cao ban đầu và tốc độ của vật khi chạm đất.
11
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
12
Một hòn đá rơi tự do từ miệng một giếng sâu 20m so với mặt nước. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc buông hòn đá, người quan sát nghe tiếng hòn đá chạm nước và tốc độ của hòn đá khi đó là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Lấy
g = 10m/s2.
13
Người ta thả một hòn đá rơi tự do từ một miệng giếng. Sau 2 giây người ta nghe được tiếng hòn đá chạm mặt nước. Cho g=10m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tính độ cao từ miệng giếng đến mặt nước, tốc độ của hòn đá khi chạm mặt nước.
14
Tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất, người ta lần lượt thả hai vật rơi tự do không vận tốc đầu. Sau 2s kể từ lúc vật thứ hai bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai vật là 25m. Tính xem vật thứ hai
Câu
ĐỀ BÀI
1
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 45m xuống đất. Lấy g = 10m/s.
a. Tính thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
b. Tính thời gian vật rơi 10m đầu tiên và thời gian vật rơi 10m cuối cùng trước khi chạm đất
2
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính:
a. Thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất và tốc độ của vật khi chạm đất
b. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu tiên và quãng đường vật rơi trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất.người ta thả rơi tự do hai vật A và B ở cùng một độ cao.
3
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong hai giây đầu và trong giây thứ hai.
4
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi là 4 giây.
a. Tính độ cao h, tốc độ của vật khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
5
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 45m. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
6
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được quãng đường 25m. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
7
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
8
Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2. Thời gian vật rơi 20 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,5s. Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất.
9
Hai vật A và B được thả rơi tự do tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất. Vật B được thả rơi sau vật A một thời gian là 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả vật A thì khoảng cách giữa chúng là 2m. Lấy g=10m/s2, xem như độ cao ban đầu đủ lớn.
10
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có g = 10m/s2 . Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi được 60m. Tính thời gian rơi, độ cao ban đầu và tốc độ của vật khi chạm đất.
11
Một vật rơi tự do không vận tốc đầu tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong giây thứ 3, quãng đường rơi được là 24,5m và tốc độ của vật khi vừa chạm đất là 39,2m/s. Tính g và độ cao nơi thả vật.
12
Một hòn đá rơi tự do từ miệng một giếng sâu 20m so với mặt nước. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc buông hòn đá, người quan sát nghe tiếng hòn đá chạm nước và tốc độ của hòn đá khi đó là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Lấy
g = 10m/s2.
13
Người ta thả một hòn đá rơi tự do từ một miệng giếng. Sau 2 giây người ta nghe được tiếng hòn đá chạm mặt nước. Cho g=10m/s2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s. Tính độ cao từ miệng giếng đến mặt nước, tốc độ của hòn đá khi chạm mặt nước.
14
Tại cùng một vị trí có độ cao h so với mặt đất, người ta lần lượt thả hai vật rơi tự do không vận tốc đầu. Sau 2s kể từ lúc vật thứ hai bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai vật là 25m. Tính xem vật thứ hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)