Bài tập văn 6
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 17/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: bài tập văn 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Văn bản Truyền thuyết và Cổ tích
Nhận xét của giáo viên
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
SỐ 1
Yêu cầu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại ?
Truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
Câu 2: Văn bản “Sự tích hồ Gươm” liên quan đến sự kiện lich sử nào?
Phong tục làm bánh chưng bánh dày.
Vua Hùng dựng nước.
Cuộc kháng chiến chống giặc Ân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3: Đâu là chi tiết thần kì trong văn bản “Thạch Sanh”?
Niêu cơm.
Tiếng đàn.
Thạch Sanh biết mọi phép thần thông.
Cả A, B, C.
Câu 4: Đặc điểm chung của truyền thuyets và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5. ý nghĩa truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”là?
A. Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.
B. Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người xưa.
C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
D. Cả A, B, C.
Câu 6. “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích.
A. Nhân vật bất hạnh.
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
C. Nhân vật thông minh và nhân vật nhút nhát.
D. Nhân vật là động vật.
Câu 7: Văn bản: “Thánh Gióng” thuộc thể loại.
Truyền thuyết.
Truyện cổ tichs.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
Câu 8:Chỉ ra chi tiết thần kì trong văn bản: “Thach Sanh”
A. Thạch Sanh biết mọi phép thần kì. B. Niêu cơm.
C. Tiếng đàn. D. Cả A, B, C.
Câu 9: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích.
Nhân vật bất hạnh.
Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tà năng kì lạ.
Nhân vật thông minh, nhân vật ngu ngốc.
D. Nhân vật là động vật.
Câu 10: Phương thức biểu đạt chính của văn bản; “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 11. Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn.
Dâng trào.
Tiễn biệt.
Cuồn cuộn.
Biển.
Câu 12. Nghĩa của từ “Lènh bềnh” được giải thích dưới đây theo cách nào.
(Lềnh bềnh: ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhệ nhàng theo làn sóng, làn gió)
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Cả A ,B ,C.
Yêu cầu 2 : Các dạng bài tập khác
Câu 13. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1
Con rồng cháu tiên
a
Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánhdày
2
Bánh chưng bánh dày
Nhận xét của giáo viên
HỆ THỐNG
BÀI TẬP
SỐ 1
Yêu cầu 1 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định đúng nhất trong các câu sau.
Câu 1: Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại ?
Truyền thuyết.
Truyện cổ tích.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
Câu 2: Văn bản “Sự tích hồ Gươm” liên quan đến sự kiện lich sử nào?
Phong tục làm bánh chưng bánh dày.
Vua Hùng dựng nước.
Cuộc kháng chiến chống giặc Ân.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 3: Đâu là chi tiết thần kì trong văn bản “Thạch Sanh”?
Niêu cơm.
Tiếng đàn.
Thạch Sanh biết mọi phép thần thông.
Cả A, B, C.
Câu 4: Đặc điểm chung của truyền thuyets và truyện cổ tích là chứa đựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
A. Đúng. B. Sai.
Câu 5. ý nghĩa truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh”là?
A. Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm.
B. Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên của người xưa.
C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
D. Cả A, B, C.
Câu 6. “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích.
A. Nhân vật bất hạnh.
B. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ.
C. Nhân vật thông minh và nhân vật nhút nhát.
D. Nhân vật là động vật.
Câu 7: Văn bản: “Thánh Gióng” thuộc thể loại.
Truyền thuyết.
Truyện cổ tichs.
Truyện ngụ ngôn.
Truyện cười.
Câu 8:Chỉ ra chi tiết thần kì trong văn bản: “Thach Sanh”
A. Thạch Sanh biết mọi phép thần kì. B. Niêu cơm.
C. Tiếng đàn. D. Cả A, B, C.
Câu 9: Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích.
Nhân vật bất hạnh.
Nhân vật dũng sĩ, nhân vật có tà năng kì lạ.
Nhân vật thông minh, nhân vật ngu ngốc.
D. Nhân vật là động vật.
Câu 10: Phương thức biểu đạt chính của văn bản; “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 11. Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn.
Dâng trào.
Tiễn biệt.
Cuồn cuộn.
Biển.
Câu 12. Nghĩa của từ “Lènh bềnh” được giải thích dưới đây theo cách nào.
(Lềnh bềnh: ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhệ nhàng theo làn sóng, làn gió)
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Cả A ,B ,C.
Yêu cầu 2 : Các dạng bài tập khác
Câu 13. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
A
Nối
B
1
Con rồng cháu tiên
a
Giải thích nguồn gốc bánh chưng bánhdày
2
Bánh chưng bánh dày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)