Bài tập và thực hành 5
Chia sẻ bởi Lê Phước Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài tập và thực hành 5 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì ?
Chèn thêm xâu S1 và xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1.
Chèn thêm xâu S1 và xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2.
Chèn thêm xâu S2 và xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1.
Không thực việc nào trong ba việc trên.
A
B
C
D
Câu 2 :Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
Delete(s,7,8);
Insert(‘Mua thu ‘,S,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
Bài 1 :
Nhập từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không ? Xâu đối xứng có tính chất : đọc nó từ phải sang trái cũng thu được kết quả giống như đọc từ trái sang phải (còn được gọi là xâu Palindrome).
a) Hãy chạy thử chương trình sau :
var i, x: byte;
a, p: string;
BEGIN
write(‘Nhap vao xau:’);
readln(a);
x:= length(a);{xac dinh do dai cua xau}
p:=’’; {khoi tao xau rong}
for i:=x downto 1 do
p:= p+a[i];{tạo xau dao nguoc}
if a=p then
write(‘Xau la Palindrome’)
else
write(‘Xau khong la Palindrome’);
readln;
END.
b) Hãy viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p
Uses crt;
Var s: string;
l,i: integer;
dung : Boolean;
Begin
Clrscr;
Write(` Nhap xau s=`);
readln(s);
l:=length(s);
dung:=true;
For i:=1 to (l div 2) do
If s[i]<> s[l-i+1] then
Begin
dung :=false;
break;
End;
If dung then
write(` Xau co tinh doi xung`)
else write(`Xau khong co tinh doi xung`);
readln;
End.
? Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
S1:=Copy(S,1,7);
Insert(‘Mua thu ‘,S1,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
Câu 2 :Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
Delete(s,7,8);
Insert(‘Mua thu ‘,S,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Ôn các thủ tục và hàm trong việc xử lí xâu.
Nghiên cứu các ví dụ và bài tập vừa giải để hoàn chỉnh kiến thức.
Chuẩn bị bài tập : Bài 2, Bài 3 SGK trang73
Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng Anh trong S
( không phân biệt chữ hoa hay chữ thường )
for c:=`A` to `z` do a[c]:=0;
for i:=1 to length(s) do
inc(a[s[i]]);
for c:=`A` to `z` do
if a[c]<>0 then
writeln( `So lan xuat hien’, c,`: `,a[c]);
readln;
End.
uses crt;
var a:array[`A`..`z`] of byte;
s:string;
dem,i:byte;
c:char;
Begin
clrscr;
write(`nhap xau :`);
readln(s);
!
Bài 3: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
Uses crt;
Var s: string;
i: byte;
Begin
Clrscr;
Write(`Nhap xau S:`); Readln(s);
I:=Pos(`anh`,s);
While i<> 0 do
Begin
Delete(s,i,3);
Insert(`em`,s,i);
I:=Pos(`anh`,s);
End;
writeln(S);
readln;
End.
SAI RỒI!
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI!
SAI RỒI!
ĐÚNG RỒI !
ĐÚNG RỒI !
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI!
Chú ý :
Mảng a có chỉ số kiểu char, điều này có ý nghĩa như sau “phần tử có chỉ số là kí tự x nào đó là biến đếm tần số xuất hiện của chính kí tự x đó”.
Ví dụ : a[‘m’]=4 có nghĩa là có 4 kí tự ‘m’ trong xâu s.
Chương trình
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Ôn các thủ tục và hàm trong việc xử lí xâu.
Nghiên cứu các ví dụ và bài tập vừa giải để hoàn chỉnh kiến thức.
Chuẩn bị bài tập : Bài 4.39, Bài 4.40 SBT trang 45
Câu 1: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì ?
Chèn thêm xâu S1 và xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1.
Chèn thêm xâu S1 và xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2.
Chèn thêm xâu S2 và xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1.
Không thực việc nào trong ba việc trên.
A
B
C
D
Câu 2 :Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
Delete(s,7,8);
Insert(‘Mua thu ‘,S,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
Bài 1 :
Nhập từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không ? Xâu đối xứng có tính chất : đọc nó từ phải sang trái cũng thu được kết quả giống như đọc từ trái sang phải (còn được gọi là xâu Palindrome).
a) Hãy chạy thử chương trình sau :
var i, x: byte;
a, p: string;
BEGIN
write(‘Nhap vao xau:’);
readln(a);
x:= length(a);{xac dinh do dai cua xau}
p:=’’; {khoi tao xau rong}
for i:=x downto 1 do
p:= p+a[i];{tạo xau dao nguoc}
if a=p then
write(‘Xau la Palindrome’)
else
write(‘Xau khong la Palindrome’);
readln;
END.
b) Hãy viết lại chương trình trên, trong đó không dùng biến xâu p
Uses crt;
Var s: string;
l,i: integer;
dung : Boolean;
Begin
Clrscr;
Write(` Nhap xau s=`);
readln(s);
l:=length(s);
dung:=true;
For i:=1 to (l div 2) do
If s[i]<> s[l-i+1] then
Begin
dung :=false;
break;
End;
If dung then
write(` Xau co tinh doi xung`)
else write(`Xau khong co tinh doi xung`);
readln;
End.
? Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
S1:=Copy(S,1,7);
Insert(‘Mua thu ‘,S1,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
Câu 2 :Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sau khi thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là ?
S:=‘Ha Noi mua thu’;
Delete(s,7,8);
Insert(‘Mua thu ‘,S,1);
A
B
C
D
Ha Noi Mua thu
Mua thu Ha Noi mua thu
Mua thu Ha Noi
Ha Noi
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Ôn các thủ tục và hàm trong việc xử lí xâu.
Nghiên cứu các ví dụ và bài tập vừa giải để hoàn chỉnh kiến thức.
Chuẩn bị bài tập : Bài 2, Bài 3 SGK trang73
Bài 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng Anh trong S
( không phân biệt chữ hoa hay chữ thường )
for c:=`A` to `z` do a[c]:=0;
for i:=1 to length(s) do
inc(a[s[i]]);
for c:=`A` to `z` do
if a[c]<>0 then
writeln( `So lan xuat hien’, c,`: `,a[c]);
readln;
End.
uses crt;
var a:array[`A`..`z`] of byte;
s:string;
dem,i:byte;
c:char;
Begin
clrscr;
write(`nhap xau :`);
readln(s);
!
Bài 3: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm kí tự ‘em’.
Uses crt;
Var s: string;
i: byte;
Begin
Clrscr;
Write(`Nhap xau S:`); Readln(s);
I:=Pos(`anh`,s);
While i<> 0 do
Begin
Delete(s,i,3);
Insert(`em`,s,i);
I:=Pos(`anh`,s);
End;
writeln(S);
readln;
End.
SAI RỒI!
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI!
SAI RỒI!
ĐÚNG RỒI !
ĐÚNG RỒI !
ĐÚNG RỒI !
SAI RỒI!
Chú ý :
Mảng a có chỉ số kiểu char, điều này có ý nghĩa như sau “phần tử có chỉ số là kí tự x nào đó là biến đếm tần số xuất hiện của chính kí tự x đó”.
Ví dụ : a[‘m’]=4 có nghĩa là có 4 kí tự ‘m’ trong xâu s.
Chương trình
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Ôn các thủ tục và hàm trong việc xử lí xâu.
Nghiên cứu các ví dụ và bài tập vừa giải để hoàn chỉnh kiến thức.
Chuẩn bị bài tập : Bài 4.39, Bài 4.40 SBT trang 45
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)