Bài tập và thực hành 5

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Lập | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài tập và thực hành 5 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5
Giáo án điện tử tin học lớp 11
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu khái niệm xâu?
Cho ví dụ 1 xâu đối xứng?
(Xâu đối xứng là xâu đọc từ trái sang phải cũng thu được kết quả giống như đọc từ phải sang trái)
Trả lời:
X�u l� d�y c�c kí t? trong b? m� ASCII
Ví dụ:
S:= ‘I was saw I’
I
I
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
I
I
11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Giải Thích: I was saw I
Xâu đối xứng có tính chất ?
Đọc nó từ trái sang phải cũng thu được kết quả giống như đọc từ phải sang trái (còn được gọi là xâu Palindrome).
Bài 1 :
Nhập từ bàn phím một xâu. Kiểm tra xâu đó có phải là xâu đối xứng hay không ?
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5
Input: Nhập vào xâu.
Output: Xuất ra kết quả có phải là xâu đối xứng
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5
THUẬT TOÁN
Bước 1: Nhập Xâu S
Bước 2: Tính chiều dài xâu S
Bước 3: Tạo xâu P (xâu rỗng)
Bước 4: Với I = length(S)  1 thì P:=P+S[i].
Bước 5: Nếu S=P thì S là xâu đối xứng, ngược lại thì không phải là xâu đối xứng
THUẬT TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH

x:= length(s);
P:= ’’;
For i:=x downto 1 do
P:= P+S[i];

If S=P then
write(‘Xau la Palindrome’)
Else
write(‘Xau khong la Palindrome’); readln;
END.
Bước 5: Nếu S=P thì
xâu là Palindrome,
ngược lại
Xâu không là Palindrome
Bước 1: Nhập Xâu S
Bước 2: Tính chiều dài xâu S
Bước 3: Tạo xâu P (xâu rỗng)
Bước 4: Với I =length(S) 1 thì P:=P+S[i].
VAR i, x: byte; S, P: string;
BEGIN
Write(‘Nhap vao xau S:’);
Readln(S);
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Lập
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)