Bài tập và thực hành 1

Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy | Ngày 10/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài tập và thực hành 1 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Bài tập và thực hành 1
TIN HỌC 11
NHÓM 10
10/10/2011
2
Câu 1: Để lưu chương trình Pascal lên
đĩa, dùng phím nóng nào?
A. Ctrl + S
B. Alt + S
C. F2
D. Ctrl + F2
C
10/10/2011
3
Câu 2: Trong Pascal, thủ tục chuẩn để đưa dữ liệu ra màn hình là:
A. Cout
B. Cin
C. Write/writeln
D. Read/readln
C
10/10/2011
4
Câu 3: Trong Pascal, phần thân chương
trình được xác định bởi cặp dấu hiệu mở
đầu và kết thúc nào?

ĐA: Begin …. End.
10/10/2011
5
Bài thực hành 1
10/10/2011
6
10/10/2011
7
TURBO.EXE : Tệp chính, chứa chương trình soạn thảo và chương trình dịch và các dịch vụ khác. (EXEcute)
TURBO.TPL: Tệp thư viện hàm và thủ tục chuẩn (Turbo Pascal Library)
TURBO.TPH: Tệp hướng dẫn (Turbo Pascal Help)
Các tệp khác:
GRAPH.TPU: thư viện đồ hoạ
EGAVGA.BGI: tệp điều khiển màn hình
10/10/2011
8

1. Khởi động:
Nhấp chuột vào biểu tượng TP

2. Thoát TP:
C1: Chọn FILE  EXIT
C2: Nhấn tổ hợp phím ALT+X
10/10/2011
9

Tên chương trình

Thanh bảng chọn
Dòng hướng dẫn
Dòng
Cột
10/10/2011
10
Program TH1;
Uses crt;
Begin
clrscr;
Writeln(‘ Xin chao cac ban!!!’);
Readln
End.
Chương trình làm quen!
10/10/2011
11
Những điểm cần lưu ý khi lập trình bằng ngôn ngữ Pascal.

● Đặt dấu chấm phẩy(;) sau: Mỗi khai báo
Mỗi câu lệnh
* Sau câu lệnh trước từ khóa end cuối có thể bỏ qua dấu (;)
● Khi gõ begin thì lặp tức xuống dòng và gõ end, đặt sau:
Từ khóa end kết thúc : dấu chấm(.)
Các từ khóa end khác: dấu chấm phẩy(;)
10/10/2011
12
Những điểm cần lưu ý khi lập trình bằng ngôn ngữ Pascal.


● Các câu lệnh đặt giữa begin … end
Begin

End.
● Viết đúng các từ khóa, tên dành riêng, các thủ tục
vd: program, write, readln,…
10/10/2011
13
Viết chương trình tính giá trị đa thức một biến :A= 2x2-7x+11

1. Xác định bài toán:
+ input: x
+ output: giá trị đa thức A
Bài tập 1
10/10/2011
14
2. Phân tích:
* Thành phần dữ liệu:
+ Input: số thực x
+ Output : số thực giatridt
* Thành phần xử lý:
+ Nhập biến x
+ Tính giá trị đa thức: A= 2*x*x – 7*x + 11
+ Xuất giá trị đa thức.
Bài tập 1
10/10/2011
15
3. Thiết kế:
* Đơn vị dữ liệu:
+ Input:
x: real;
+ Output:
giatridt: real;Nhập x
Bài tập 1
10/10/2011
16
Thiết kế:
* Sơ đồ khối
Bài tập 1
Nhập x
Giatridt:= 2*x*x – 7*x + 11
Đưa ra giatridt rồi kết thúc
10/10/2011
17
4. Cài đặt

program GiaTriDT;
uses crt;
var x, giatridt: real;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap vao bien x: ’);
Read(x);
giatridt:= 2*x*x – 7*x + 11;
write(‘Gia tri da thuc la A= ’,giatridt:6:2);
readln
End.
Bài tập 1
10/10/2011
18
Bài tập 1
5. Bộ dữ liệu thử nghiệm:
10/10/2011
19
Program giai_ptb2;
Uses crt;
Var a, b, c, d, x1, x2: real;
Begin
Clrscr;
Write(’Nhap a b c ’);
Readln(a, b, c);
D: = b*b-4*a*c;
X1: = (-b-sqrt(d))/(2*a);
X2: = -b/a-X1;
Writeln(’x1 = ’,x1:6:2,’ x2 =’,x2:6:2);
Readln
End.

TH2. Chương trình Giai_PTB2
Bài tập 3
10/10/2011
20
Thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu cụ thể

X1= -1.00
X2= -1.00
X1=1.00
X2=2.00
X1= -0.50
X1= -0.50
X1=0.86
X1= -0.19
10/10/2011
21
● Sửa lại chương trình sao cho không dùng biến trung gian D. Thực hiện chương trình với các bộ dữ liệu trên.
Sửa lại chương trình bằng cách thay đổi công thức tính x2:
x2=(-b + sqrt(D))/(2*a)
Cải tiến chương trình
10/10/2011
22
Dặn dò
Bài tập về nhà
- Học những nội dung cần lưu ý trong phiếu thực hành.
- Viết chương trình tính tổng 2 số thực.
Chuẩn bị bài mới: Đọc và trả lời trước các câu hỏi trong phần bài tập SGK/35.
10/10/2011
23
THỰC HÀNH SỐ 1




THE END
Cám ơn các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)