Bài tập tự luận CƯĐT
Chia sẻ bởi Nguyễn Hiệp |
Ngày 26/04/2019 |
186
Chia sẻ tài liệu: bài tập tự luận CƯĐT thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
***************
Bài 1:Tìm chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các trường hợp sau:
1. Đưa thanh nam châm ra xa khung dây. (h.a)
2. Tăng dòng điện qua dây dẫn. (h.b)
3. Cho khung chuyển động theo chiều . (h.c)
Bài 2:Một vòng dây đồng có đường kính D = 20cm, tiết diện dây s = 0,5 mm2 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng = 1,75.10-8 m.
Bài 3.Một vòng dây tròn có bán kính R = 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10-2T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng. Sau thời gian t = 10-2 s, từ thông giảm đều đến 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
Bài 4.Một vòng dây tròn đường kính D = 10cm, điện trở R = 0,1 đặt nghiêng một góc 600 với cảm ứng từ của từ trường đều như hình vẽ.Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian t = 0,029 s.
a. Từ trường giảm đều từ B = 0,4T xuống 0
b. Từ trường tăng đều từ B1 = 0,1T đến B2 = 0,5T.
c. Từ trường không đổi B = 0,4T nhưng quay đều vòng dây đến vị trí mà cảm ứng từ trùng với mặt phẳng vòng dây.
Bài 5.Một cuộn dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10 cm2 có trục song song với của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian (t = 10-2 s nếu suất điện động cảm ứng có độ lớn 5V.
Bài 6.(h 6).Khung dây ABCD đặt thẳng đứng, một phần khung nằm trong từ trường đều như hình. B = 1T trong khoảng MNPQ, B = 0 ngoài khoảng đó. Cho AB = l = 5cm, khung có điện trở R = 2. Khung di chuyển đều xuống dưới với vận tốc 2 m/s. Tính dòng điện cảm ứng qua khung và nhiệt lượng toả ra trong khung khi nó di chuyển một đoạn x = 10cm (cạnh AB chưa ra khỏi từ trường).
Bài 7.(h7)Một khung dây hình vuông, ABCD, cạnh a = 20cm, điện trở tổng cộng R = 0,8, trên đó có các nguồn E1 = 12V; r1 = 0,1; E2 = 8V; v2 = 0,1 mắc như hình vẽ. Mạch được đặt trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng của khung.
a. Cho tăng theo thời gian bằng quy luật B = k.t (k = 40 T/s). Tính I chạy qua khung dây.
b. Để dòng điện qua khung dây bằng 0, từ trường phải thay đổi thế nào?
Bài 8.(h8).Một vòng dây có điện tích S = 100 cm2, hai đầu nối với tụ có điện dung C = 5F. Mặt phẳng vòng dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng của từ trường B = kt; (k = 0,5 T/s).
a. Tính điện tích trên tụ.
b. Nếu không có tụ thì công suất toả nhiệt trên vòng dây là bao nhiêu? Cho điện trở của vòng dây R = 0,1.
Bài 9.Một thanh kim loại dài l = 1,2 m quay trong từ trường đều có vuông góc với thanh (B = 0,2T).
Tìm hiệu điện thế ở hai đầu thanh khi thanh quay quanh trục với tần số góc n = 120 vòng/phút khi:
a. Trục quay qua một đầu thanh.
b. Trục quay qua một điểm trên thanh, cách một đầu một qua l = 20cm.
Bài 10.Một cuộn dây có 100 vòng, bán kính 10 cm. Trục của cuộn dây song song với cảm ứng từ của một từ trường đều B = 0,2T. Ta quay đều cuộn dây sao cho sau 0,5s trục của nó vuông góc với vectơ . Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 11.Một đoạn dây MN dài l = 10 cm được treo nằm ngang bằng hai dây dẫn mảnh, nhẹ, thẳng đứng, dài L = 0,9m.Hệ thống được đặt trong từ trường đều thắng đứng hướng xuống, B = 0,2T. Kéo lệch
***************
Bài 1:Tìm chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các trường hợp sau:
1. Đưa thanh nam châm ra xa khung dây. (h.a)
2. Tăng dòng điện qua dây dẫn. (h.b)
3. Cho khung chuyển động theo chiều . (h.c)
Bài 2:Một vòng dây đồng có đường kính D = 20cm, tiết diện dây s = 0,5 mm2 đặt vào trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc mặt phẳng vòng dây. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ qua vòng dây để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là 2A. Cho điện trở suất của đồng = 1,75.10-8 m.
Bài 3.Một vòng dây tròn có bán kính R = 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10-2T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng. Sau thời gian t = 10-2 s, từ thông giảm đều đến 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
Bài 4.Một vòng dây tròn đường kính D = 10cm, điện trở R = 0,1 đặt nghiêng một góc 600 với cảm ứng từ của từ trường đều như hình vẽ.Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong thời gian t = 0,029 s.
a. Từ trường giảm đều từ B = 0,4T xuống 0
b. Từ trường tăng đều từ B1 = 0,1T đến B2 = 0,5T.
c. Từ trường không đổi B = 0,4T nhưng quay đều vòng dây đến vị trí mà cảm ứng từ trùng với mặt phẳng vòng dây.
Bài 5.Một cuộn dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10 cm2 có trục song song với của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian (t = 10-2 s nếu suất điện động cảm ứng có độ lớn 5V.
Bài 6.(h 6).Khung dây ABCD đặt thẳng đứng, một phần khung nằm trong từ trường đều như hình. B = 1T trong khoảng MNPQ, B = 0 ngoài khoảng đó. Cho AB = l = 5cm, khung có điện trở R = 2. Khung di chuyển đều xuống dưới với vận tốc 2 m/s. Tính dòng điện cảm ứng qua khung và nhiệt lượng toả ra trong khung khi nó di chuyển một đoạn x = 10cm (cạnh AB chưa ra khỏi từ trường).
Bài 7.(h7)Một khung dây hình vuông, ABCD, cạnh a = 20cm, điện trở tổng cộng R = 0,8, trên đó có các nguồn E1 = 12V; r1 = 0,1; E2 = 8V; v2 = 0,1 mắc như hình vẽ. Mạch được đặt trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng của khung.
a. Cho tăng theo thời gian bằng quy luật B = k.t (k = 40 T/s). Tính I chạy qua khung dây.
b. Để dòng điện qua khung dây bằng 0, từ trường phải thay đổi thế nào?
Bài 8.(h8).Một vòng dây có điện tích S = 100 cm2, hai đầu nối với tụ có điện dung C = 5F. Mặt phẳng vòng dây đặt vuông góc với các đường cảm ứng của từ trường B = kt; (k = 0,5 T/s).
a. Tính điện tích trên tụ.
b. Nếu không có tụ thì công suất toả nhiệt trên vòng dây là bao nhiêu? Cho điện trở của vòng dây R = 0,1.
Bài 9.Một thanh kim loại dài l = 1,2 m quay trong từ trường đều có vuông góc với thanh (B = 0,2T).
Tìm hiệu điện thế ở hai đầu thanh khi thanh quay quanh trục với tần số góc n = 120 vòng/phút khi:
a. Trục quay qua một đầu thanh.
b. Trục quay qua một điểm trên thanh, cách một đầu một qua l = 20cm.
Bài 10.Một cuộn dây có 100 vòng, bán kính 10 cm. Trục của cuộn dây song song với cảm ứng từ của một từ trường đều B = 0,2T. Ta quay đều cuộn dây sao cho sau 0,5s trục của nó vuông góc với vectơ . Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 11.Một đoạn dây MN dài l = 10 cm được treo nằm ngang bằng hai dây dẫn mảnh, nhẹ, thẳng đứng, dài L = 0,9m.Hệ thống được đặt trong từ trường đều thắng đứng hướng xuống, B = 0,2T. Kéo lệch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)