BÀI TÂP TRĂC NGHIỆM SINH 10

Chia sẻ bởi Võ Thành Quang | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: BÀI TÂP TRĂC NGHIỆM SINH 10 thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
CÙNG NHAU CHIA XẺ CÙNG NHAU VUI CƠ THỂ SỐNG
Câu 1:
Đơn vị tổ chức của cơ bản của mọi sinh vật là:
các đại phân tử
tế bào

cơ quan
Câu 2:
Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là :
có cấu trúc phức tạp
chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan
ở tế bào có các đặc điểm chủ yếu của sự sống
các đại phân tử
Câu 3:
Bào quan là gì ?
Là những bào quan trong tế bào
Là cấu trúc đại phân tử và hợp chất phức tạp trên phân tử có chức năng nhất định trong tế bào
là bộ phận có vai trò quyết định trong di truyền và tổng hợp Prôtêin
a,b,c
Câu 4:
Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là
caclinê
lơvenhuc
hacken
Oaitâycơ và magulis
Câu 5:
Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới là
khả năng di chuyển,cấu tạo cơ thể,kiểu dinh dưỡng
loại tế bào,mức độ tổ chức cơ thể,kiểu dinh dưỡng
cấu tạo tế bào,khả năng vận động,mức độ tổ chức cơ thể
trình tự các nuclêôtit
Câu 6:
.giới nguyên sinh gồm
vi sinh vật,động vật nguyên sinh
vi sinh vật,động vật nguyên sinh
tảo ,nấm,động vật nguyên sinh
tảo ,nấm nhầy ,động vật nguyên sinh
Câu 7:
Quần thể là
tập hợp các cá thể sinh vật cùng loài
tập hợp các cá thể sinh vật khác loài
tập hợp các quần thể sinh vật cùng loài
tập hợp các quần xã sinh vật
Câu 8:
Cấu trúc được xem là cơ bản của sự sống
bào quan
.đại phân tử

tế bào
Câu 9:
. Nấm nhầy thuộc giới nào
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới thực vật
giới động vật
giới nấm
Câu10:
.nấm men nấm sợi thuộc giới nào
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới thực vật
giới động vật
giới nấm
Câu11:
Cây bàng thuộc giới nào
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới thực vật
giới động vật
giới nấm
Câu 12:
Con người thuộc giới nào
giới khởi sinh
giới nấm
giới thực vật
giới nguyên sinh
giới động vật
Câu 13:
thành tế bào thực vật được cấu tạo bởi
xenlulôzơ
peptiđôglican
lớp kép phôtpholipit
lipit
không có
lớp cutin
Câu14:
Nhóm sinh vật có đặc điểm như:tế bào nhân sơ kích thước nhỏ, sốngtự dưỡng ,dị dưỡng..thuộc giới nào?
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới nấm
giới thực vật
giới động vật
Câu 15:
N hóm sinh vật có đặc điểm như:tế bào nhân thực, đơn bào,đa bào ,tự dưỡng quang hợp dị dưỡng... thuộc giới nào?
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới nấm
giới thực vật
giới động vật
Câu 16:
Nhóm sinh vật có đặc điểm như:tế bào nhân thực,đa bào phức tạp,dị dưỡng,sống cố định, thành tế bào có chất kitin..thuộc giới nào?
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới nấm
giới thực vật
giới động vật
Câu 17:
Nhóm sinh vật có đặc điểm như:tế bào nhân thực,đa bào phức tạp,tự dưỡng quang hợp,sống cố định..thuộc giới nào?
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới nấm
giới thực vật
giới động vật
Câu 18:
tế bào nhân thực, đa bào phức tạp,dị dưỡng,sống chuyển động..thuộc giới nào?
giới khởi sinh
giới nguyên sinh
giới nấm
giới thực vật
giới động vật
Câu 19:
Nghành thực vật đa dạng và tiến hoá nhất
Rêu
quyết
hạt trần
hạt kín
Câu20:
Nghành thực vật có thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là
Rêu
quyết
hạt trần
hạt kín
Câu 21:
Đ ặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với động vật không xương sống là
cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương ngoài
cơ thể đối xứng 2 bên và có bộ xương trong
có bộ xương trong và xương ngoài
có bộ xương trong và cột sống
Câu 22:
thế gới sinh vật được phân loại thành các bậc theo trình tự lớn dần là:
giới - ngành – lớp – bộ – họ - chi - loài
loài – bộ – họ – chi – lớp - ngành - giới
loài – chi – họ – bộ – lớp - ngành - giới
loài – chi – bộ – họ – lớp - ngành - giới
Mục 1:

CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾ VỚI BÀI TÂP TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 10

VỚI RẤT NHIỀU BÀI TẬP CÁC THẤY CÔ CÓ THỂ SỬ DỤNG ( VIẾT THÊM, THÊM HÌNH ẢNH , DI CHUYỂN CÁC CÂU HỎI ĐỂ PHÙ HỢP VỚI TIẾT DẠY HOẶC DÙNG ĐỂ LIÊN KẾT TRONG KHI SỬ DỤNG VIOLET, POWERPOINT)

RẤT MONG SỰ GÓP Ý CỦA CÁC THẦY CÔ.....

CHÚC THÀNH CÔNG

HÓA HỌC TẾ BÀO bài 789
Câu1:
Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo rất nhiều chất hữu cơ khác nhau?
Hiđrô
Ôxi
Cacbon
Nitơ
Câu 2:
Các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là gì?
Cacbon, hiđrô, ôxi, nitơ
Cacbon, hiđrô, ôxi, phôtpho
Cacbon, hiđrô. ôxi, canxi
Cacbon, ôxi, phôtpho, canxi
Câu3:
các nguyên tố C, H, O, được coi là các nguyên tố sinh học cơ bản vì?
Cấu tạo và chiếm tỉ lệ thích hợp trong cơ thể
Có tính chất lí hóa phù hợp với cơ thể sống
Có thể kết hợp với nhau và các nguyên tố khác nhau tạo nên nhiều loại phân tử hữu cơ
Tất Cả đều sai
Câu 4:
Vai trò của các nguyên tố chủ yếu trong tế bào là gì?
Tham gia vào các hoạt động sống
Cấu tạp nên các chất hữu cơ của tế bào
Truyền đạt thông tin đoạn thẳng
Tất cả đều đúng
Câu5:
Tập hợp nào gồm các nguyên tố sinh học phổ biến trong cơ thể sống?
C, H, O, K, P, S
C, H, O, N, Ca, P
O, N, C, Cl, Mg, S
C, H, O, Ca, K, P
Câu 6:
Đặc điểm của các nguyên tố vi lượng là gì?
Chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong tế bào
Tham gia vào thành phần các enzim
Có vai trò khác nhau đối với từng loài sinh vật
Chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào
Câu 7:
Vai trò của nước đối với sự sống là gì?
Dung môi hòa tan
Điều hòa thân nhiệt sinh vật và môi trường
Tạo lực hút mao dẫn, giúp vận chuyển nước trong mao dẫn
Cấu tạo nên các chất hữu cơ của tế bào
Câu8:
Chọn từ trong các từ:điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi ||tế bào ||và ||cơ thể sống. || Do có ||tính phân cực nên|| nước có những||tính chất hóa lí ||đặc biệt làm cho nó có vai trò rất quan trọng đối với sự sống. Câu 9:
Liên kết hóa học giữa các phân tử nước là gì?
Liên kết ion
Liên kết yếu
Liên kết Van de Van
Liên kết hóa trị
Câu 10:
Trong tế bào, các chất vô cơ, tồn tại ở dạng nào?
Ở dạng muối vô cơ
Ở dạng nước
Ở dạng ion( cation và anion)
tất cả đều đúng
Câu11:
Tại sao nước muốn bay hơi người ta phải cung cấp năng lượng?
Phá vỡ liên kết đồng hóa trị của các phân tử nước.
Phá vỡ liên kết hiđrô giữa các phân tử nước
Cao hơn nhiệt dung riêng của nước
Thấp hơn nhiệt dung riêng của nước
Câu 12:
Tại sao nhiệt độ không khí lại tăng lên một chút khi trời bắt đầu đổ mưa?
Các liên kết hiđrô được hình thành đã giải phóng nhiệt vào không khí
Các liên kết hiđrô được phá vỡ nên đã giải phóng nhiệt vào không khí
Sự thay đổi về mật độ của các phân tử nước khi chúng ngưng kết
Nước kết hợp với các phân tử khác có trong không khí làm giải phóng nhiệt
Câu13:
Tại sao khi nhiệt độ hạ xuống 0ºC tế bào sẽ chết?
Các enzim bị mất hoạt tính, mọi phản ứng sinh hóa trong tế bào không được thực hiện
Nước trong tế bào đóng băng, phá hủy cấu trúc tế bào
Liên kết hiđrô giữa các phân tử nước bền vững, ngăn cản sự kết hợp với phân tử các chất khác
Sự trao đổi giữa các tế bào và môi trường không thực hiện được
Câu 14:
Những hợp chất nào là chất hữu cơ?
hững hợp chất chứa cacbon
Những hợp chất hòa tan trong nước
Những hợp chất hòa tan trong dầu
Những hợp chất hòa tan trong dầu, trong nước
Câu15:
Hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
Khí cacbônic
Muối cacbônat
Đường glucôzơ
tinh bột
Câu 16:
Thành phần chủ yếu của chất hữu cơ là gì?
Cacbon, hiđrô, ôxi và canxi
Cacbon, hiđrô, ôxi và nitơ
Cacbon, hiđrô, ôxi và phôtpho
Cacbon, hiđrô, ôxi và lưu huỳnh
Câu17:
Những chất hữu cơ có vai trò quan trọng trong tế bào là ?
Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và xenlulôzơ
Cacbonhiđrat, lipit, axit nuclêic và glicôgen
Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit nuclêic
Cacbonhiđrat, lipit, prôtêin và axit amin
Câu18:
Chức năng chủ yếu của cacbonhiđrat là gì?
Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào
Tham gia xây dựng cấu trúc tế bào
Là nguyên liệu xây dựng nên đường đôi và đường đa
Câu 19:
Lactôzơ có ở đâu?
Mía và nho
Sữa động vật
Mạch nha
Củ cải đường
Câu 20:
Chọn từ trong các từ: ..... điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Nhiều phân tử đường đơn ||liên kết với nhau|| sẽ tạo ra đường đa. Tùy theo cách thức liên kết của các loại đường đơn mà ta có các loại đường đa với các cấu trúc và chức năng khác nhau như tinh bột, xenlulôzơ và ||glicôgen.|| Câu21:
Tập hợp những chất nào dưới đây thuộc cacbonhiđrat?
Đường đơn, đường đôi và đường đa
Đường đơn, đường đôi và axit béo
Đường đơn, đường đa và axit béo
Đường đa, đường đôi và axit béo
Câu 22:
Sắp xếp tên các đường vào từng loại hợp chất hữu cơ sao cho phù hợp:
Đường đơn ||Glucôzơ|| Đường đôi ||Saccarôzơ|| Đường đa ||Tinh bột || ||Glicôgen || ||Xenlulôzơ|| Câu 23:
Tập hợp nào gồm toàn đường đơn?
Fructôzơ, glucôzơ và saccarôzơ
Glucôzơ, galactôzơ, và saccarôzơ, hexôzơ
Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ, hexôzơ
Fructôzơ, galactôzơ và saccarôzơ, hexôzơ
Câu 24:
Chức năng của pôliasaccarit là gì?
Tham gia vào cấu trúc tế bào
Kết hợp với prôtêin vận chuyển các chất qua màng tế bào
Dự trữ và cung cấp năng lượng cho tế bào
Đơn vị cấu trúc nên đường đa
Câu 25:
Các chất sau đây thuộc loại đưòng Đường đơn ( mônôsaccarit)
Glucôzơ
Glicôgen
Fructôzơ
Xenlulôzơ
Galactôzơ
Pentôzơ
Tinh bột
Ki tin
Câu 26:
Các chất sau đây thuộc loại Đường đa (pôlisaccarit)
Glucôzơ
Glicôgen
Fructôzơ
Xenlulôzơ
Galactôzơ
Pentôzơ
Tinh bột
Ki tin
Câu 27:
Loại lipit nào có vai trò cấu trúc màng sinh học?
Mỡ
Dầu
Phôtpholipit
Sterôit
Câu 28:
Các nguyên tố chủ yếu cấu thành nên prôtêin là gì?
Cacbon, hiđrô, ôxi và lưu huỳnh
Cacbon, hiđrô, ôxi và phôtpho
Cacbon, hiđrô, ôxi và nitơ
Cacbon, hiđrô, ôxi và nitơ,phôtpho
Câu29:
Điểm khác nhau giữa các axit amin là gì?
Nhóm axit amin (- latex(NH_2))
Nhóm cacboxyl (- COOH)
Nhóm R
Nhóm axit amin (- latex(NH_2))và Nhóm cacboxyl (- COOH)

Câu 30:
Chuỗi đơn cấu tạo nên prôtêin là gì?
Nuclêôxôm
Pôlipeptit
Pôlinuclêôtit,Nuclêôxôm
Pôlinuclêôtit
Câu 31:
: Tính chất hóa học của axit amin được quy định bởi nhóm nào?
Nhóm - COOH
Nhóm - latex(NH_2)
Nhóm cacbon
Nhóm - latex(NH_2),Nhóm - COOH
Câu 32:
Thế nào là liên kết peptit?
Giữa nhóm axit của amin này với nhóm cacboxyl của axit amin kế tiếp
Giữa nhõm cacboxyl của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp
Giữa nhóm axit của amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp
Giữa các nhóm gốc của các axit amin tiếp theo
Câu 33:
Nhóm chất nào gồm toàn prôtêin?
Abumin, glôbulin, côngalen
Abumin, glôbulin, phôtpholipit
Abumin, glôbulin, côlestêrôn
Glôbunin, cônlagen, phôtpholipit
Câu 34:
Sắp xếp vai trò của các loại prôtêin vào từng loại prôtêin sao cho phù hợp:
Kêratin
Enzimcatalaza
Hoocmôn insulin
Actin, miôzin
Hêmôglôbin
Kháng thể interferon

HÓA HỌC TẾ BÀO Bài 10,11
Câu 1: Prôtêin
Sắp xếp vai trò của các loại prôtêin vào từng loại prôtêin sao cho phù hợp:
Prôtêin cấu trúc
Prôtêin dự trữ
Prôtêin vận chuyển
Prôtêin hoocmôn
Prôtêin thụ thể
Prôtêin co dãn
Prôtêin Bảo vệ
Prôtêin enzim

Câu 2: Axit nuclêic
Axit nuclêic là gì?
Hợp chất hữu cơ có tính axit được chiết xuất từ nhân tế bào
Hợp chất đại phân tử
Một chất mang thông tin di truyền
Thành phần bazơ nitric
Câu 3:
Các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết nào?
Liên kết hiđrô
Liên kết kị nước
Liên kết peptit
Liên kết phôphođieste
Câu 4:
Nguyên tắc bổ sung giữa hai mạch đơn của một phân tử ADN là gì?
Một bazơ có kích thước lớn ( A hoặc G) được bù bằng một bazơ có kích thước nhỏ ( T hoặc X)
Ađênin ở mạch này chỉ liên kết với timin ở mạch kia bằng hai liên kết hiđrô ( hoặc ngược lại)
Guanin ở mạch này chỉ liên kết với xitôzin ở mạch kia bằng ba liên kết hiđrô ( hoặc ngược lại)

Câu 5:
Đặc điểm đặc trưng nhất của phân tử ADN là gì?
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Có đơn phân giữa hai mạch đơn liên kết theo nguyên tắc bổ sungc) Có tính đa dạng và đặc trưng
Có tính đa dạng và đặc trưng
Có kích thước và khối lượng phân tử lớn
Câu 6:
Chức năng của ADN là gì?
Bảo quản thông tin về cấu trúc các prôtêin
Truyền đạt thông tin về cấu trúc các prôtêin
Sinh tổng hợp prôtêin
Có kích thước và khối lượng phân tử lớn
Câu 7:
Đơn phân cấu tạo nên ARN là gì?
Ribônuclêôtit
Nuclêôxôm
Axit amin
Tất Cả đều đúng
Câu 8:
Cấu tạo một đơn phân ARN gồm những chất nào?
Một bazơ nitric, một axit latex(H_3PO_4), một đường ribôzơ
Một bazơ nitric, một axit latex(H_3PO_4), một đường đêôxiribôzơ
Một axit amin, một axit latex(H_3PO_4), một đường ribôzơ
ột nhóm amin, một nhóm cacboxyl, một đường đêôxiriôzơ
Câu 9:
Liên kết hóa học có trong phân tử ARN?
Liên kết hiđrô
Liên kết phôtphođieste
Liên kết ion
Liên kết peptit
Câu 10:
Điểm giống nhau về cấu tạo giữa AND , ARN và prôtêin là gì?
Được cấu tạo từ nhiều chuỗi đơn phân liên kết lại
Mỗi đơn phân cấu tạo gồm 3 thành phần hóa học khác nhau
Được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN trong nhân tế bào
Đều có các liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Đều là chất những chất hòa tan trong dầu, nhưng không hòa tan trong nước
Câu 11:
Điểm giống nhau giữa cacbonhiđrat, lipit, prôtêin là gì?
Là đại phân tử có khối lượng và kích thước lớn
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Là chất dự trữ chủ yếu của tế bào
hình thành liên kết hóa trị giữa các đơn phân
Tham gia vào cấu trúc màng tế bào
Câu 12:
Những điểm giống nhau giữa prôtêin và ADN là gì?
Được tổng hợp trong nhân tế bào
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Có khối lượng và kích thước lớn
Có tính đa dạng và đặc trưng
Được tổng hợp theo khuôn mẫu của ADN
Câu 13:
Chức năng nào dưới đây của ADN không đúng?
Mang thông tin di truyền quy định hình thành các tính trạng của cơ thể
Mang các gen tham gia vào cơ thể điều hòa sinh tổng hợp prôtêin
Mang thông tin di truyền vào các ribôxôm để tổng hợp prôtêin
Nhân đôi để duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
CẤU TRÚC TẾ BÀO
CÂU 1:
Câu 2:
PHÂN BÀO
Câu 1:
Các hình thức phân bào của tế bào nhân thực là gì ?
Nguyên phân và giảm phân.
Nguyên phân.
Giảm phân.
Phân bào không tơ.
Câu 2:
Thế nào là giảm phân?
Là hai lần phân bào một lân có thoi vô sắc.
Là hình thức phân bào có sự biến đổi trong bộ NST.
Là hình thức phân bào giảm nhiễm.
Cả 3 đều đúng.
Câu 3:
Thế nào là chu kì tế bào?
Là trình ỵ các sự kiện mà tế bào trải qua và lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp.
Là các kì cuả quá trình phân bào nguyên nhiễm.
Là sự lặp lại các kì phân bào nguyên nhiễm và giảm nhiễm.
Cả 3 đều đúng.
Câu 4:
Thời gian của chu kì tế bào phụ thuộc vào yếu tố nào?
Từng loại tế bào trong cơ thể, từng loại sinh vật.
Từng giai đoạn phát triển của cơ thể.
Các loại tế bào khác nhau.
Từng loại sinh vật.
Câu 5:
Những thời kì chủ yếu của chu kì tế bào?
Kì trung gian.
Phân bào.
Tích luỹ vật chất cho tế bào.
Kì trung gian và quá trình phân bào.
Câu 6:
Kì trung gian bao gồm những pha nào?
Pha G1.
Pha G2.
Pha S.
Pha G3
Câu 7:
Trong tế bào nguyên phân xảy ra các bộ phận nào?
Nhân
Tế bào chất và nhân.
Nhân con.
Tế bào chất.
Câu 8:
Bản chất của nguyên phân là gì?
Sự phân chia đồng đều của NST.
Sự phân bào có hình thành thôi vô sắc.
Sự phân chia đông đều nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con.
Là hình thức phân bào của mọi tế bào.
Câu 9:
Giảm phân là gì?
Diễn ra ở tế bào sinh dục chín gồm hai lần phân bào liên tiếp.
Là hình thức phân bào của mọi tế bào.
Là hình thức phân bào diễn ra ở tế bào sinh dục chín,gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng chỉ nhân đôi một lần.
Sự phân chia đồng đều của NST.
Câu 10:
Qua giảm phân số lượng NST ở tế bào con sẽ như thế nào?
Giảm đi một nửa (n).
Gấp đôi tế bào mẹ(4n).
Gấp ba tế bào mẹ (6n).
Giống hệt tế bào mẹ (2n).
Câu 11:
Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân từ một tế bào me tạo nên hai tế bào con có số lượng NST là?
1n,
2n,
3n,
4n,
Câu 12:
Trong quá trình giảm phân ADN được nhân đôi ở kì nào sau đây?
Kì đầu của giảm phân một,
Kì đầu của giảm phân hai ,
Kì trung gian của giảm phân một,
Kì trung gian của giảm phân hai,
Câu 13:
Trong quá trình giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở kì nào sau đây?
Kì giữa 1,
Kì sau 1,
Kì đầu 1,
Kì cuối 1.
Câu 14:
Trong một chu kì tế bao kì có thời gian dài nhất la:
Kì trung gian
Kì đầu
Kì sau,
Kì cuối,
Câu 15:
Trong kì đầu bộ NST trong tế bào có đặc điểm nào sau đây,
Đều ở trạng thái đóng co xoắn,
Đều ở trạng thái kép.
Đều ở trạng thái đơn dãn xoắn.
Đều ở trạng thái đơn vừa ở trạng thái kép,
Câu 16:
Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian,
AND tự nhân đôi.
Các NST tự nhân đôi.
Trung thể tự nhân đôi,
Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan.
Câu 17:
Thôi phân bào xuất hiện các kì
kì cuối.
Kì gĩưa,
Kì sau
Kì đầu .
kì trung gian
Câu 18:
Trong kì giữa NST có đặc điểm nào sau đây.
ở trạng thái kép, bắt dầu co xoắn.
ở trạng thái đơn , bắt đầu co xoắn.
ở trạng thái kép, co xoắn cực đại.
ở trạng thái đơn co xoắn cực đại.
Câu 19:
: Những kì nào sau đây trong nguyên phân, NSTcó ở trạng thái kép.
Đâù , giữa, sau cuối.
Trung gian, đầu ,giữa.sau
Trung gian, đầu , giữa.
Trung gian, sau và cuối.
Câu 20:
Đặc điểm có ở giảm phân mà nguyên phân không có là.
NST tự nhân đôi.
Có sự phân chia tế bào chất.
Có hai lần phân bào.
Xảy ra sự co xoắn và dãn xoắn NST.
Câu 21:
Trong giảm phân hiện tượng nào sau đây làm thay đổi cấu trúc của NST .
Nhân đôi
Tiếp hợp ,
Trao đổi chéo,
Co xoắn.
VI SINH VẬT
Câu 1:
Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây:
Latex(CO_2) và ánh sáng.
Chất vô cơ và ánh sáng.
Chất hữu cơ và ánh sáng,
Chất vô cơ và hữu cơ.
Câu 2:
Các loại môi trường cơ bản của VSV bao gồm?
Môi trường tổng hợp,
Môi trường trung tính,
Môi trường phức tạp,
Môi trường a xít,
Câu 3:
Dựa vào đâu để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV?
Nguồn các bon.
Nguồn năng lựơng,
Đồi sống tự do hay đời sống kí sinh,
Nguồn năng lựơng và nguồn các bon,
Câu 4:
Thế nào là vi sinh vật?
Là những động vật nguyên sinh .
Là vi trùng có kích thước hiển vi.
Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác,
Là những cơ thể sống có kích thước rất bé nhỏ,
Câu 5:
Môi trường tổng hợp là môi trường ?
Gồm các chất có trong tự nhiên.
Gồm các hợp chất hữu cơ.
Gồm những chất đã biết trước thành phần hoá học và số lượng.
Gồm một số thành phần không xác định.
Câu 6:
Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men êtylic?
Glucôzơ,
latex(C_2H_5OH)
Axitamin,
Axit lactic,
Câu 7:
Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic?
Axit lactic,
Axit amin,
Glucôzơ,
latex(C_2H_5OH)
Câu 8:
ở vi khuẩn, tảo quá trình tổng hợp polisaccarit được khởi đâù bằng?
ARN,
ADN,
ADP, glucôzơ,
Prôtêin
Câu 9:
ở VSV lipit được tổng hợp từ?
Axit béo và prôtêin.
Axit béo và glixêrol.
Prôtêin và axit béo.
Prôtêin và glixêrol.
Câu 10:
Để phân giải prôtêin, VSV cần tiết ra loại enzim nào sau đây?
Xenlulaza,
Nuclêaza,
Lipaza,
Prôtêaza,
Câu 11:
Để phân giải lipít, VSV cần tiết ra loại enzim nào sau đây?
Prôtêaza,
Xenlulaza,
Lipaza,
Nuclêaza,
Câu 12:
Để phân giải tinh bột, VSV cần tiết ra loại enzim nào sau đây?
Lipaza,
Amilaza,
Prôtêaza,
Nuclêaza,
Câu 13:
Vi khuẩn nào sau đây thực hiện quá trình lên men lactic?
Vi khuẩn nitrat hoá,
Vi khuẩn tía,
Vi khuẩn lam,
Vi khuẩn lactic,
Câu 14:
Đặc điểm nào sau đây là đúng với VSV hiếu khí?
Là sinh vật đơn bào.
Sẽ chết trong điều kiện hiếu khí,
Là VSV không thể sinh trưởng trong khí quyển,
Là VSV cần latex(O_2 )để sinh trưởng và phát triển,
Câu 15:
] Nhờ VSV mà sự phân giải xenlulôzơ trong xác thực vật đã có tác dụng?
Tránh ô nhiễm môi trường.
Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất và tránh ô nhiễm môi trường.
Làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
Giúp bảo quản tốt hơn các dồ dùng bằng gỗ.
Câu 16:
Muối rau quả chua là hình thức?
Lên men êtylic.
Lên men lactic.
Tổng hợp prôtêin.
Tổng hợp lipit.
Câu 17:
Các yếu tố tiến hành quá trình phân giải ở VSV?
Cơ chất.
Nhiệt độ và độ ẩm trong môi trường.
Các enzim xúc tác.
Thành phần các chất trong tế bào.
Câu 18:
Quang tự dưỡng có ở.
Vi khuẩn lưu huỳnh
Vi khuản ni tơ
Ánh sáng và chất hữu cơ.
Vi khuẩn sắt.
Câu 19:
Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là .
Vi khuẩn lưu huỳnh
Nấm và tất cả vi khuẩn
Vi khuẩn sắt.
Tảo và các vi khuẩn chứa diệp lục.
Câu 20:
Trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là.
Ôxi phân tử
Chất vô cơ như latex(CO_2)
Chất hữu cơ,
Một số phân tử hữu cơ.
Câu 21:
thỜi gian tính tỪ lúc bẮt đẦu cho vsv vào môi trường nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là.
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa.
Pha cân bằng
Pha suy vong.
Câu 22:
Biểu hiện của VSV ở pha tiềm phát là.
Sinh trưởng mạnh.
Sinh trưởng yếu
Bắt đầu sinh trưởng.
Thích nghi dần với moi trường nuôi cấy.
Câu 23:
Hoạt động nào sau đây xảy ra ở VSV trong pha tiềm phát.
Tế bào phân chia,
Có sự tạo thành và tích luỹ các enzim.
Lượng tế bào giảm.
Lượng tế bào tăng mạnh mẽ.
Câu 24:
Trong môi trường nuôi cấy VSVcó quá trình trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở.
Pha cân bằng.
Pha tiềm phát.
Pha luỹ thừa.
Pha suy vong.
Câu 25:
: Biểu hiện sinh trưởnh của VSV ở pha cân bằng là.
Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi.
Chỉ có chết mà không có sinh.
Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
Số được sinh ra bằng số chết đi,
Câu 26:
Pha log là tên gọi khác của pha nào sau đây.
Pha tiềm phát
Pha cân bằng..
Pha luỹ thừa.
Pha suy vong.
Câu 27:
Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của VSV.
Prôtêin.
Pôlisaccảrit.
Mônôsaccarit.
Phênol.
Câu 28:
Ngoài xạ khuẩn dạng VSV nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh.
Tảo đơn bào.
VKL
Vi khuẩn lưu huỳnh.
Nấm.
Câu 29:
Chất nào sau đây diệt khuẩn có chọn lọc .
Mônôsaccarit.
Cồn iôt
Phênol.
Chất kháng sinh.
Câu 30:
Chất kháng sinh có nguồn gốc chủ yếu từ VSV nào sau đây.
Tảo đơn bào
ĐVNS.
Xạ khuẩn.
Vi khuẩn lưu huỳnh.
Câu 31:
Đặc điển của lối sông virut là.
Sống kí sinh hoạc hoại sinh.
Sống kí sinh bắt buộc
Sống tự dưỡng.
Sống cộng sinh với sinh vật khác
Câu 32:
Đặc điểm sinh sản của virut là .
Phân đôi.
Sinh sản hưu tính
Tiếp hợp.
Dựa vào nguyên liệu chủ.
Câu 33:
Nuclêcapxit là tên gọi dung để chỉ:
Phức hệ gồm vỏ capxit và axitnucleeic.
Các lớp vỏ capxit của virut.
Bộ gen chứa ARN của virut,
Bộ gen chứa AND của virut,
Câu 34:
PHAGƠ là dạng virut kí sinh ở.
Thực vật
Động vật
VSV.
Người,
Câu 35:
Vỏ capxit được cấu tạo bằng chất.
AND.
ARN.
Prôtêin.
Axit phôtphoric
Câu 36:
Tế bào bị phá huỷ khi HIV xâm nhập.
Tế bào limphôT
Đại thực bào.
Các tế bào của hệ miễn dịch.
Tế bào tiểu cầu
Tế bào hồng cầu
Câu 37:
Biểu hiện nào ở người vào giai đoạn đầu tiên của quá trình bị nhiễm HIV.
Xuất hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội,
Trí nhớ bị giảm sút.
Xuất hiện các rối loạn tim mạch.
Không có triệu chứng rõ rệt.
Câu 38:
Hoạt độngsau đây không lây truyền HIV.
Sử dụng chung dụng cụ kim tiêm với người nhiễmxHIV
bắt tay qua giao tiếp.
Truyền máu đã bị nhiễm HIV,
hôn nhau
Câu 39:
Sinh tan là hiện tượng .
Virut xâm nhập vào tế bào vật chủ,
Virut sinh sản trong tế bào chủ,
Virut gắn lên bề mặt tế bào chủ.
Virut nhân lên và làm tan tế bào chủ.
Câu 40:
Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lây truyền bệnh nguy hiểm nhất.
Virut
ĐVNS
Vi khuẩn
Côn trùng.
Câu 41:
Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là.
Độc tố.
Kháng thể
Chất cảm ứng
Hoocmon.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)